Theo chu kỳ, năm 2025 thị trường bất động sản được hưởng lợi?

Chuyên gia cho rằng năm 2025, thị trường bất động sản cơ bản ổn định, rủi ro thấp. Song vẫn cần thực thi nhiều cơ chế, chính sách thuế đồng bộ để phát triển lành mạnh.

Lạm phát tại Việt Nam dự báo được kiểm soát ở mức từ 3-4,5% trong năm 2025

Ngày 9/01/2025, Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) phối hợp với Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025'. Tại Hội thảo, nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3-4,5%.

GDP tăng, lương tăng, vì sao lạm phát ở mức thấp?

Năm 2024, GDP tăng trưởng cao, ở mức 7,09%, cùng với đó là chính sách tăng lương được áp dụng.. nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát ở mức thấp.

Năm 2024: Kinh tế tăng trưởng, lương tăng nhưng lạm phát thấp, vì sao?

Chuyên gia lý giải tại hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo năm 2025' do Viện Kinh tế -Tài chính (Học viện Tài chính) và Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức sáng 9-1.

Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2024 tăng 9%

Theo báo cáo mới nhất Tổng cục Thống kê công bố sáng 6/1/2025, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2024 tăng 9%, đạt mục tiêu đề ra.

Chuyên gia nhận định gì về xuất khẩu hàng hóa năm 2025?

Nhận định của một số chuyên gia cho rằng, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2025 có thể tăng trưởng khoảng 10-12% so với năm 2024.

Xuất khẩu nối dài kỳ tích

Năm 2024 được coi là một năm thắng lợi của hoạt động xuất khẩu khi lập kỷ lục mới với kim ngạch đạt trên 400 tỷ USD. Đây cũng là năm thứ 9 liên tiếp duy trì xuất siêu, đưa Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.

Giải pháp nào để xuất khẩu hàng hóa tăng thêm 4 tỷ USD/tháng?

Nếu xuất khẩu hàng hóa năm 2025 đạt mức tăng trưởng 12%/năm, mỗi tháng, kim ngạch xuất khẩu phải tăng tương ứng 4 tỷ USD. Đây là con số không hề nhỏ.

Năm 2025, phấn đấu xuất khẩu hàng hóa tăng khoảng 12% so với năm 2024

Sau năm 2024 với nhiều điểm sáng, năm 2025, hoạt động xuất khẩu hàng hóa phấn đấu tăng khoảng 12% so với năm 2024.

Động lực tăng trưởng xuất nhập khẩu năm 2025

Xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ tăng trưởng mạnh khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm, các hiệp định thương mại tự do (FTA) phát huy tác dụng... giúp gia tăng kim ngạch và duy trì xuất siêu.

Khơi thông thị trường ngoài nước: Chống lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Bộ Công Thương luôn chú trọng triển khai giải pháp khơi thông thị trường ngoài nước nhằm chống lãng phí nguồn lực, nâng cao kết quả xuất nhập khẩu.

Tiêu chuẩn xanh của thị trường EU: Động lực hay áp lực với hàng Việt?

Thị trường EU ngày càng đặt ra những tiêu chuẩn xanh mạnh mẽ hơn cho hàng hóa xuất khẩu, sẽ tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Bức tranh sáng cho hoạt động xuất nhập khẩu năm 2025

Xuất nhập khẩu năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục đạt được những thành tích nổi bật khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm...

Giải mã Việt Nam duy trì xuất siêu 9 năm liên tiếp

Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ lập kỳ tích mới khi lần đầu vượt mốc 800 tỷ USD. Đây cũng là năm thứ 9 Việt Nam duy trì xuất siêu. Kết quả này có đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước.

Thương mại Việt Nam - Trung Quốc dự báo cán mốc kỷ lục 200 tỷ USD

Theo Bộ Công Thương, trong tháng cuối cùng của năm, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa phục vụ dịp lễ Tết của cả Việt Nam và Trung Quốc đều ở mức rất cao. Dự kiến, kim ngạch thương mại giữa hai nước có thể đạt 200 tỷ USD - mức kỷ lục từ trước đến nay.

Thương mại Việt Nam – Trung Quốc tiến sát mốc 200 tỷ USD

Sau 11 tháng, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc đã đạt 185,4 tỷ USD, gần tiệm cận con số 200 tỷ USD kỷ lục từ trước đến nay.

11 tháng, Việt Nam xuất siêu 24,31 tỉ USD

11 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đạt 715,55 tỉ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2024 đạt 715,55 tỷ USD

Theo báo cáo Tổng cục Thống kê cập nhật sáng 6/12, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.

Thấy gì từ việc Việt Nam lọt Top 30 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới?

Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam góp mặt trong Top 30 nền kinh tế xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đứng ở vị trí 23.

Từ thông điệp của Tổng Bí thư: Quyết liệt chống lãng phí, tiêu cực trong kinh doanh xăng dầu - Bài 4: Chuyên gia, nhà quản lý nói gì?

Theo các chuyên gia, thực tiễn vừa qua cho thấy việc hoàn thiện chính sách quản lý là yếu tố quan trọng chống lãng phí, tiêu cực trong kinh doanh xăng dầu.

Thành tích xuất nhập khẩu kỷ lục của năm 2024 có đóng góp lớn của Bộ Công Thương

Năm 2024, dự kiến, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước có thể đạt con số 800 tỷ USD, là con số kỷ lục từ trước đến nay.

Triển khai Luật Thủ đô năm 2024 vào cuộc sống: ''Cởi trói'' chính sách để phát triển khu công nghệ cao

Luật Thủ đô (sửa đổi) phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho UBND thành phố Hà Nội nghiên cứu, phát triển, khu công nghệ cao với hạt nhân là Khu công nghệ cao Hòa Lạc.

Giá rẻ, rủi ro cao: Cảnh báo từ thực tế mua sắm trên Temu

Những ngày qua, sàn thương mại điện tử Temu đã tạo nên một 'làn sóng mới' trên thị trường Việt Nam với chiến lược giá rẻ đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, đằng sau sự hấp dẫn ấy lại là những rủi ro không nhỏ mà người tiêu dùng phải đối mặt.

Đông Á Thanh Hóa chia điểm trên phố núi trong ngày mưa

Để đối phương dẫn trước và gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Đông Á Thanh Hóa đã san hòa vào phút bù giờ, giành lại 1 điểm trước đội bóng phố núi LPBank Hoàng Anh Gia Lai ở vòng 5 V.League 1 vào chiều nay (26/10).

Thị trường ô tô Việt Nam: Khai tử nhiều mẫu xe, hàng Trung Quốc lấn tới

Thị trường trong nước vừa trải qua 9 tháng không hề yên ả nhưng đã có nhiều khởi sắc với nhiều vận động mới mẻ từ các hãng xe nhằm thu hút người tiêu dùng. Nhiều mẫu xe bị khai tử, đồng thời các hãng xe Trung Quốc bắt đầu 'nhăm nhe' thị trường Việt.

Gia tăng giải pháp xúc tiến tiêu thụ nông sản

Việc gia tăng các giải pháp xúc tiến thương mại đã và đang giúp gia tăng hiệu quả tiêu thụ, rộng mở đầu ra cho các loại nông sản.

Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc tiến sát mốc 150 tỷ USD

Theo Tổng cục Hải quan, 9 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc đã đạt 149,2 tỷ USD.

Hà Nội: Động lực, đầu tàu tăng trưởng kinh tế của đồng bằng sông Hồng và cả nước

Sau 70 năm, Hà Nội đã trở thành một trong những đô thị lớn của Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, thực sự là Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc sẽ là 'quận công nghệ xanh' của Hà Nội

Việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá của Luật Thủ đô (sửa đổi), cùng quyết tâm chính trị cao của chính quyền TP Hà Nội, đã mở ra kỷ nguyên mới cho Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc, tạo sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Để kinh doanh xăng dầu tiến gần hơn với cơ chế thị trường

Dự thảo nghị định mới về kinh doanh xăng dầu do Bộ Công Thương xây dựng quy định điều hành giá xăng dầu theo cơ chế thị trường, nhưng vẫn đảm bảo có sự quản lý của Nhà nước thay vì thả nổi hoàn toàn cho doanh nghiệp là phù hợp trong bối cảnh phát triển hiện nay.

Hà Nội khơi thông nguồn lực thu hút FDI

Đến hết tháng 9-2024, Hà Nội đã thu hút 1,5 tỷ USD vốn FDI, tăng thêm 200 triệu USD so với quý II. Kết quả này là minh chứng cho sức hút đầu tư của thành phố, đồng thời cho thấy những nỗ lực bền bỉ của cả hệ thống chính trị Thủ đô trong việc khai mở nguồn lực, hoàn thiện chính sách, tạo nền tảng vững chắc hướng tới hoàn thành mục tiêu thu hút FDI năm 2024.

Không chủ quan với lạm phát

Thị trường giá cả ở các tỉnh phía Bắc đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão, làm dấy lên lo ngại về tác động đến chỉ số giá tiêu dùng và khả năng kiểm soát lạm phát trong những tháng cuối năm. Trước những lo ngại này, liệu mục tiêu lạm phát 4 - 4,5% do Quốc hội đề ra có còn khả thi?

Hà Nội và những bước chuyển mình của ngành bán lẻ Thủ đô

Sau 70 năm Giải phóng Thủ đô, đến nay, ngành bán lẻ của Hà Nội như 'khoác áo mới' và không ngừng lớn mạnh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế đất nước.

TS Lê Quốc Phương: Mục tiêu cao nhất của Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu là đảm bảo nguồn cung

TS Lê Quốc Phương nhấn mạnh, việc không cho phép các thương nhân phân phối mua bán xăng dầu lẫn nhau sẽ xóa tình trạng nguồn cung 'ảo' trên thị trường.

Tham vọng ô tô nội chiếm lĩnh thị trường

Dự thảo Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô trong giai đoạn mới đặt nhiều mục tiêu lớn. Theo ý kiến của các chuyên gia, đây là mục tiêu đầy tham vọng và không dễ để đạt được.

Kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ước đạt 578,47 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2024

Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước ước đạt 578,47 tỷ USD, tăng 16,3% (tương ứng tăng 81,09 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.

Hà Nội chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo 'chất riêng' cho nền kinh tế

70 năm kể từ ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), kinh tế Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu to lớn, khẳng định vai trò đầu tàu cả nước.

Để Hà Nội bước xa và vững chắc hơn nữa, xứng đáng với vị thế Thủ đô của cả nước

Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (Nguyên Trưởng Khoa Tài chính Quốc tế - Học viện Tài chính), từ năm 1954, khi tiếp quản Thủ đô, Hà Nội có diện tích rất nhỏ, chỉ khoảng 130km2 cùng hơn 1.000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.

Hà Nội sắp có khu công nghệ cao sinh học | Hà Nội tin mỗi chiều

Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn vừa ký quyết định về việc thành lập Khu Công nghệ cao sinh học Hà Nội.

Bạc Liêu: Tăng cường vận động thu hồi vũ khí, vật liệu nổ

Nhờ làm tốt công tác phòng ngừa nghiệp vụ, phòng ngừa xã hội, trong 7 tháng đầu năm 2024, Công an tỉnh Bạc Liêu đã vận động, thu gom 31 súng quân dụng, 42 súng tự chế, 90 công cụ hỗ trợ, 194 vũ khí thô sơ, 2 đạn cối, 2 linh kiện lắp ráp, 1.262 viên đạn các loại…

Chủ động xúc tiến thương mại, đưa trái cây Việt đến thị trường tỷ dân

Chủ động xúc tiến thương mại tại thị trường tỷ dân sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt quảng bá trái cây, tìm kiếm khách hàng, tăng cường hoạt động giao thương.

Hướng tới cân bằng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc không ngừng tăng trưởng và dự kiến sẽ sớm đạt mốc 200 tỷ USD.

Xuất khẩu xanh: Thay đổi hay dừng 'cuộc chơi'?

Xuất khẩu xanh đang là xu hướng không thể đảo ngược và doanh nghiệp buộc phải nắm vững xu thế này nhằm giữ tốc độ tăng trưởng, giữ được thị phần để tham gia 'cuộc chơi' trên toàn cầu.

70 năm - Kinh tế Thủ đô đổi mới, hiện đại, phát triển bền vững

Theo đánh giá của các chuyên gia, kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội trong 70 năm (từ Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 đến nay) luôn phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu to lớn, nổi bật với nhiều con số ấn tượng.