Xuất nhập khẩu năm 2025 đã và đang có nhiều tín hiệu vui ngay trong những ngày đầu tiên của năm mới.
Việc Mỹ chính thức áp thuế 25% với thép, nhôm nhập khẩu được đánh giá sẽ gây ảnh hưởng rất lớn với các nước đang xuất khẩu nhiều thép, nhôm vào Mỹ.
Đầu năm 2025, bức tranh xuất khẩu có dấu hiệu khởi đầu đầy lạc quan với mức tăng trưởng ấn tượng. Những tín hiệu tích cực từ thị trường cùng sự hỗ trợ của các hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp.
Việc Mỹ tăng áp thuế với hàng hóa nhập khẩu từ một số quốc gia có tác động rất lớn tới thương mại quốc tế, trong đó có Việt Nam. Giới chuyên gia dự báo, không loại trừ khả năng sắp tới hàng Việt cũng sẽ bị Mỹ áp thuế.
Nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đem đến nhiều thách thức trên thị trường xuất khẩu.
Xuất khẩu sản phẩm có 'dấu chân carbon thấp' là con đường đầy hứa hẹn cho mục tiêu tách rời tăng trưởng kinh tế khỏi suy thoái môi trường.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đã đạt con số kỷ lục gần 800 tỷ USD trong năm 2024 và đang hướng đến mục tiêu 1.000 tỷ USD.
Cùng với nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu gạo tại Nghị định 01/2025/NĐ-CP, doanh nghiệp kỳ vọng một năm mới khởi sắc.
Nghị định 01/2025/NĐ-CP của Chính phủ ngày 1/1/2025 về kinh doanh, xuất khẩu gạo đề ra các giải pháp quản lý, điều tiết giá gạo, đảm bảo chất lượng gạo và xây dựng thương hiệu gạo. Đây được xem là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy xuất khẩu gạo tiếp tục bứt phá trong năm 2025.
Với mức tăng CPI 3,63% năm 2024, Việt Nam đã thành công kiểm soát lạm phát dưới 4% trong 10 năm liên tiếp. Năm 2025, Quốc hội và Chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4,5%. Các chuyên gia cho rằng, năm 2025 vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động lên chỉ số này nên cần hết sức cẩn trọng với rủi ro lạm phát.
Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, có nhiều quy định mới về phát triển khu công nghệ cao, trong đó có Khu Công nghệ cao Hòa Lạc...
Năm 2024, Hà Nội thu hút 2.162 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 30% so với năm 2023, đứng thứ 5 cả nước về thu hút vốn FDI.
Theo các chuyên gia, những yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá và giúp giảm áp lực lên mặt bằng giá trong năm 2025 diễn ra đan xen. Tuy nhiên, năm 2025, lạm phát có thể được kiểm soát như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Nghị định 01/2025/NĐ-CP ngày 1/1/2025 sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ giúp hoạt động xuất khẩu gạo khởi sắc hơn.
Tại cuộc hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo năm 2025' do Viện Kinh tế - Tài chính và Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức ngày 9/1, giới chuyên gia dự báo, lạm phát trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3,3% - 4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra.
Kiểm soát lạm phát thấp dưới mục tiêu đề ra trong năm 2024 là một thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô. Trong năm 2025, dù có nhiều yếu tố tác động đến lạm phát nhưng theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế, có 3 kịch bản lạm phát cho năm nay, từ mức thấp 2,7% cho đến khoảng 3%, vẫn nằm trong tầm kiểm soát, thấp hơn mục tiêu đề ra.
Chuyên gia cho rằng năm 2025, thị trường bất động sản cơ bản ổn định, rủi ro thấp. Song vẫn cần thực thi nhiều cơ chế, chính sách thuế đồng bộ để phát triển lành mạnh.
Ngày 9/01/2025, Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) phối hợp với Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025'. Tại Hội thảo, nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3-4,5%.
Năm 2024, GDP tăng trưởng cao, ở mức 7,09%, cùng với đó là chính sách tăng lương được áp dụng.. nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát ở mức thấp.
Chuyên gia lý giải tại hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo năm 2025' do Viện Kinh tế -Tài chính (Học viện Tài chính) và Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức sáng 9-1.
Theo báo cáo mới nhất Tổng cục Thống kê công bố sáng 6/1/2025, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2024 tăng 9%, đạt mục tiêu đề ra.
Nhận định của một số chuyên gia cho rằng, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2025 có thể tăng trưởng khoảng 10-12% so với năm 2024.
Năm 2024 được coi là một năm thắng lợi của hoạt động xuất khẩu khi lập kỷ lục mới với kim ngạch đạt trên 400 tỷ USD. Đây cũng là năm thứ 9 liên tiếp duy trì xuất siêu, đưa Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
Nếu xuất khẩu hàng hóa năm 2025 đạt mức tăng trưởng 12%/năm, mỗi tháng, kim ngạch xuất khẩu phải tăng tương ứng 4 tỷ USD. Đây là con số không hề nhỏ.
Sau năm 2024 với nhiều điểm sáng, năm 2025, hoạt động xuất khẩu hàng hóa phấn đấu tăng khoảng 12% so với năm 2024.
Xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ tăng trưởng mạnh khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm, các hiệp định thương mại tự do (FTA) phát huy tác dụng... giúp gia tăng kim ngạch và duy trì xuất siêu.
Bộ Công Thương luôn chú trọng triển khai giải pháp khơi thông thị trường ngoài nước nhằm chống lãng phí nguồn lực, nâng cao kết quả xuất nhập khẩu.
Thị trường EU ngày càng đặt ra những tiêu chuẩn xanh mạnh mẽ hơn cho hàng hóa xuất khẩu, sẽ tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Xuất nhập khẩu năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục đạt được những thành tích nổi bật khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm...
Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ lập kỳ tích mới khi lần đầu vượt mốc 800 tỷ USD. Đây cũng là năm thứ 9 Việt Nam duy trì xuất siêu. Kết quả này có đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước.
Theo Bộ Công Thương, trong tháng cuối cùng của năm, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa phục vụ dịp lễ Tết của cả Việt Nam và Trung Quốc đều ở mức rất cao. Dự kiến, kim ngạch thương mại giữa hai nước có thể đạt 200 tỷ USD - mức kỷ lục từ trước đến nay.
Sau 11 tháng, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc đã đạt 185,4 tỷ USD, gần tiệm cận con số 200 tỷ USD kỷ lục từ trước đến nay.
11 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đạt 715,55 tỉ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo Tổng cục Thống kê cập nhật sáng 6/12, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam góp mặt trong Top 30 nền kinh tế xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đứng ở vị trí 23.
Theo các chuyên gia, thực tiễn vừa qua cho thấy việc hoàn thiện chính sách quản lý là yếu tố quan trọng chống lãng phí, tiêu cực trong kinh doanh xăng dầu.
Năm 2024, dự kiến, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước có thể đạt con số 800 tỷ USD, là con số kỷ lục từ trước đến nay.
Luật Thủ đô (sửa đổi) phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho UBND thành phố Hà Nội nghiên cứu, phát triển, khu công nghệ cao với hạt nhân là Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Những ngày qua, sàn thương mại điện tử Temu đã tạo nên một 'làn sóng mới' trên thị trường Việt Nam với chiến lược giá rẻ đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, đằng sau sự hấp dẫn ấy lại là những rủi ro không nhỏ mà người tiêu dùng phải đối mặt.
Để đối phương dẫn trước và gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Đông Á Thanh Hóa đã san hòa vào phút bù giờ, giành lại 1 điểm trước đội bóng phố núi LPBank Hoàng Anh Gia Lai ở vòng 5 V.League 1 vào chiều nay (26/10).
Thị trường trong nước vừa trải qua 9 tháng không hề yên ả nhưng đã có nhiều khởi sắc với nhiều vận động mới mẻ từ các hãng xe nhằm thu hút người tiêu dùng. Nhiều mẫu xe bị khai tử, đồng thời các hãng xe Trung Quốc bắt đầu 'nhăm nhe' thị trường Việt.
Việc gia tăng các giải pháp xúc tiến thương mại đã và đang giúp gia tăng hiệu quả tiêu thụ, rộng mở đầu ra cho các loại nông sản.
Theo Tổng cục Hải quan, 9 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc đã đạt 149,2 tỷ USD.
Sau 70 năm, Hà Nội đã trở thành một trong những đô thị lớn của Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, thực sự là Thủ đô ngàn năm văn hiến.