Ngày 9/7, Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) và Học viện Tài chính tổ chức hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025'.
Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ suy thoái toàn cầu, điều chỉnh giá dịch vụ công và chính sách tài khóa mở rộng có thể tạo sức ép lên lạm phát năm 2025. CPI trung bình cả năm được dự báo dao động từ 3% đến 4,5%.
Căn cứ tình hình ổn định về chỉ số giá tiêu dùng nửa đầu năm cùng yếu tố khác, nhiều chuyên gia nhận định, giá cả cũng như lạm phát năm 2025 trong ngưỡng kiểm soát.
Dự báo này được chuyên gia đưa ra tại hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025' do Cục Quản lý giá và Học viện Tài chính (Bộ Tài chính) tổ chức sáng 9-7.
Xuất khẩu 6 tháng năm 2025 tăng trưởng khả quan cho thấy cho sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các cơ quan quản lý trong việc tận dụng hiệu quả các cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như thay đổi chiến lược xuất khẩu.
So với Luật Thủ đô năm 2012, Luật Thủ đô năm 2024 có nhiều đột phá trong thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ gắn với thực tiễn sản xuất.
Luật Thủ đô 2024 với cơ chế ưu đãi, đặc thù, phân quyền mạnh mẽ hơn cho chính quyền TP Hà Nội trong quản lý đất đai, tài chính, quy hoạch và các lĩnh vực trọng yếu khác, là cơ sở quan trọng để Hà Nội bứt tốc phát triển kinh tế.
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hơn 15 hiệp định thương mại tự do, minh bạch về nguồn gốc hàng hóa là điều kiện tiên quyết để tận dụng ưu đãi thuế quan và tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Thượng tá Lê Quốc Phương, Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (CSQLHC về TTXH) Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết: 'Để làm tốt công tác bảo đảm ANTT địa bàn, đơn vị triển khai đồng bộ các biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông để người dân nâng cao trách nhiệm trong việc chấp hành pháp luật, các quy định của địa phương, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, thiết lập lại trật tự, kỷ cương tại địa bàn công cộng, xây dựng đô thị văn minh, an ninh an toàn'.
Thực tiễn hoạt động sản xuất và thương mại quốc tế trong những năm gần đây cho thấy, vai trò của truy xuất nguồn gốc hàng hóa đang trở nên cấp thiết với những yêu cầu cao hơn về chất lượng và sự minh bạch của sản phẩm.
Nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao: Nỗ lực bảo đảm cung ứng; Truy xuất nguồn gốc hàng hóa là yêu cầu cấp thiết; Thúc đẩy bảo vệ và khai thác tài sản trí tuệ; Sư đoàn Bộ binh 301: Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực… là những tin tức chính trên số báo in Hànôịmới ngày 20-5.
Xây dựng thành công thương hiệu là điều bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn, đặc biệt là ở thị trường nước ngoài.
Quý I/2025 có sự 'bùng nổ' trong đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động. Điều này thể hiện rõ niềm tin vào triển vọng phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục có nhiều biến động, hoạt động xuất nhập khẩu đang trở thành một trong những điểm tựa quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần một chiến lược xuất nhập khẩu mới - chủ động hơn, bền vững hơn và thích ứng nhanh với các chuẩn mực quốc tế.
Thời gian gần đây, nhiều bạn đọc gửi thư về Tòa soạn Báo Nhân Dân, bày tỏ sự quan tâm tới chính sách điều chỉnh thuế nhập khẩu mới của Hoa Kỳ đối với một số mặt hàng như thép, nhôm, ô-tô điện và thiết bị công nghệ cao. Đặc biệt, cụm từ 'thuế đối ứng' được nhắc tới trong nhiều bản tin quốc tế đã thu hút sự chú ý của dư luận. Nhiều bạn đọc mong muốn được hiểu rõ khái niệm này, lý do Hoa Kỳ áp dụng, cũng như tác động của chính sách tới Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp trong nước.
Thời gian gần đây, nhiều bạn đọc gửi thư về Tòa soạn Báo Nhân Dân, bày tỏ sự quan tâm tới chính sách điều chỉnh thuế nhập khẩu mới của Hoa Kỳ đối với một số mặt hàng như thép, nhôm, ô-tô điện và thiết bị công nghệ cao. Đặc biệt, cụm từ 'thuế đối ứng' được nhắc tới trong nhiều bản tin quốc tế đã thu hút sự chú ý của dư luận. Nhiều bạn đọc mong muốn được hiểu rõ khái niệm này, lý do Hoa Kỳ áp dụng, cũng như tác động của chính sách tới Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp trong nước.
Việc cần làm ngay của các DN Việt Nam là phải thỏa thuận với các nhà nhập khẩu Mỹ cùng chia sẻ rủi ro, tranh thủ xuất khẩu các đơn hàng đã ký kết; đồng thời, khẩn trương điều chỉnh chiến lược hoạt động kinh doanh và chủ động các biện pháp ứng phó lâu dài.
Theo chuyên gia kinh tế Lê Quốc Phương, nguyên Phó giám đốc Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công thương), trong 90 'ngày vàng' Mỹ hoãn áp thuế đối ứng, doanh nghiệp Việt phải đặt ra các phương án cụ thể dự báo tình hình sau thời gian hoãn thuế, lên kế hoạch mang tính dài hơi.
Rạng sáng nay 10/4 (giờ Việt Nam), Tổng thống Donald Trump tuyên bố hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày đối với hơn 75 quốc gia không đánh thuế trả đũa Mỹ. Thông tin này mở ra cơ hội cho đàm phán của các nền kinh tế với Mỹ, trong đó có Việt Nam.
Ngày 4/4, Cục Hải quan (Bộ Tài chính) đã có văn bản hỏa tốc yêu cầu các Chi cục hải quan tìm hiểu khó khăn của doanh nghiệp để có giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ trước việc áp thuế đối ứng của Mỹ.
Chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần nhanh chóng đàm phán tạm hoãn việc áp thuế cao trong một khoảng thời gian nhất định, để tạo cơ hội cho cả Mỹ và Việt Nam tiến hành giải quyết các vấn đề liên quan thuế quan.
Ngày 3-4, ngay sau khi Mỹ công bố áp mức thuế đối ứng 46% với hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam, thị trường Việt Nam ghi nhận những biến động lớn. Tỷ giá giữa đồng USD và VND tăng mạnh theo xu hướng của thị trường thế giới. Giá vàng cũng tăng vọt. Trong khi đó, thị trường chứng khoán ghi nhận sự lao dốc...
Việc Mỹ áp thuế 46% với Việt Nam, chuyên gia Lê Quốc Phương cho rằng, Chính phủ cần tiếp tục đàm phán, giảm thuế và tăng nhập khẩu hàng Mỹ để thể hiện thiện chí trong cải thiện cán cân thương mại giữa hai nước.
Tốc độ tăng CPI (chỉ số giá tiêu dùng) bình quân đã được Quốc hội điều chỉnh khoảng 4,5 - 5%, cao hơn khoảng 0,5% so với chỉ tiêu đã đặt ra trong những năm gần đây. Dù vậy, từ nay tới cuối năm lạm phát vẫn là một thách thức lớn khi Việt Nam phải đối mặt với nhiều yếu tố biến động không lường trước từ cả trong và ngoài nước.
Một trong những giải pháp trọng tâm nhằm ứng phó với chính sách áp thuế 46% lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vừa được Mỹ đưa ra sáng 3-4 (giờ Việt Nam) là giảm nhanh, giảm mạnh thuế với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ.
Theo đánh giá của chuyên gia, dự thảo Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược được xây dựng nhanh chóng, thể hiện sự nhanh nhạy trong phản ứng chính sách.
Việt Nam công bố Dự thảo Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược, gửi thông điệp mạnh mẽ về một quốc gia chủ động, minh bạch và kiến tạo luật chơi toàn cầu.
Việt Nam công bố Dự thảo Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược, khẳng định vai trò đối tác tin cậy, có trách nhiệm và luôn nỗ lực vì lòng tin chiến lược.
Ngày 1/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp lần thứ nhất Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược.
Kênh kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) đang chịu sức ép không hề nhỏ khi các khoản thuế, phí ngày càng tăng. Rõ ràng, TMĐT không còn là 'miếng bánh ngọt', khiến tỷ lệ đào thải tăng cao hơn từng ngày.
2 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng không cao như kỳ vọng, đòi hỏi nhiều hơn các giải pháp kích cầu tiêu dùng.
Việc Mỹ có thể áp thuế mới lên hàng nhập khẩu Việt Nam là mối quan ngại của nhiều doanh nghiệp. Để chủ động ứng phó, giới chuyên gia khuyến nghị, doanh nghiệp Việt cần tiếp tục đa dạng hóa thị trường, thực hiện chiến lược 'không bỏ trứng vào một giỏ' để tránh rủi ro.
Một trong những điểm sáng của hoạt động xuất nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2025 là khối doanh nghiệp trong nước vẫn duy trì được thị phần và tốc độ tăng trưởng.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, mặc dù một số thủ tục hành chính đã được cắt giảm trên giấy tờ, nhưng khi triển khai thực tế vẫn còn tình trạng chồng chéo.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Lê Quốc Phương - Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng, để đạt mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên, việc nâng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2025 lên mức 4,5 - 5% là hợp lý, cao hơn khoảng 0,5% so với chỉ tiêu đã đặt ra trong những năm gần đây.
Hiện nay, các thị trường xuất khẩu đang đặt ra ngày càng nhiều rào cản thương mại, kỹ thuật. Những quy định này đã và đang tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thương, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi để nhanh chóng thích ứng.
Hàng loạt 'hàng rào' tiêu chuẩn được các thị trường dựng lên đã và đang đòi hỏi hàng Việt xuất khẩu phải có những giải pháp nhanh chóng ứng phó.
Nghịch lý hơn 50% DN FDI báo lỗ, trong đó 18.140 DN bị lỗ lũy kế, nhưng số mở rộng quy mô đầu tư ở khu vực này cũng liên tục tăng. Điều này đang cho thấy dấu hiệu của việc chuyển giá, 'lỗ giả, lãi thật' để né thuế, làm thất thu ngân sách và méo mó thị trường.
Với phương châm 'Chủ động, nêu gương, kỷ cương, trách nhiệm, hiệu quả', năm 2024, cán bộ, chiến sĩ Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (CSQLHC về TTXH) Công an tỉnh Bạc Liêu không ngừng nỗ lực, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trên từng lĩnh vực phụ trách. Qua đó, góp phần giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, xứng đáng là một trong những đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua 'Vì an ninh Tổ quốc' trong của Công an tỉnh Bạc Liêu.
Với 17 FTA mà Việt Nam đã ký kết, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa để nâng cao giá trị xuất khẩu, tìm kiếm thị trường mới nhằm phân tán lượng hàng xuất khẩu, giảm phụ thuộc quá lớn vào một nước.
Các chính sách thuế mới của Mỹ sẽ tác động nhiều chiều tới nền kinh tế và chuỗi cung ứng toàn cầu, đem đến những cơ hội cùng thách thức với doanh nghiệp Việt Nam. Đây là lúc ngành sản xuất trong nước cần có những đối sách kịp thời, sẵn sàng ứng phó với những biến động dự báo có thể xảy ra.
Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp để hoạt động xuất nhập khẩu đạt tăng trưởng 12% năm 2025.
Việc Mỹ tăng áp thuế với hàng hóa nhập khẩu từ một số nước có tác động lớn tới thương mại quốc tế, trong đó có Việt Nam.
Xuất nhập khẩu năm 2025 đã và đang có nhiều tín hiệu vui ngay trong những ngày đầu tiên của năm mới.
Việc Mỹ chính thức áp thuế 25% với thép, nhôm nhập khẩu được đánh giá sẽ gây ảnh hưởng rất lớn với các nước đang xuất khẩu nhiều thép, nhôm vào Mỹ.
Đầu năm 2025, bức tranh xuất khẩu có dấu hiệu khởi đầu đầy lạc quan với mức tăng trưởng ấn tượng. Những tín hiệu tích cực từ thị trường cùng sự hỗ trợ của các hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp.
Việc Mỹ tăng áp thuế với hàng hóa nhập khẩu từ một số quốc gia có tác động rất lớn tới thương mại quốc tế, trong đó có Việt Nam. Giới chuyên gia dự báo, không loại trừ khả năng sắp tới hàng Việt cũng sẽ bị Mỹ áp thuế.