Phiên họp thứ 2 Hội đồng Tiền lương quốc gia, Công đoàn đề xuất phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 với mức 6,5%-7,3%. Phía Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp (VCCI) cho rằng mức tăng như vậy quá cao so với khả năng của doanh nghiệp. Giới chủ sử dụng lao động đề xuất mức tăng không quá 5%. Tại phiên thảo luận, cả hai bên đều thống nhất tăng thời điểm 1/7/2023.
Ngày 20/12, Hội đồng Tiền lương Quốc gia sẽ họp điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng. Mức tăng và thời điểm tăng lương tối thiểu là nội dung được mọi người quan tâm ở phiên họp này, nhất là khi giá sinh hoạt tăng, DN thiếu đơn hàng dẫn đến thu nhập của người lao động giảm.
Sau nhiều tháng trì hoãn, Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ họp bàn về phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 vào ngày 20-12.
Với quan điểm xuyên suốt 'không có ai bị bỏ lại phía sau' năm 2023, Ủy ban MTTQ huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã huy động được nguồn lực 18,7 tỷ đồng làm mới được 258 nhà ở cho người dân hoàn cảnh khó khăn.
Dự kiến phiên họp lần 2 của Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ diễn ra trong tháng 12. Tuy nhiên, các bên sẽ phải trải qua đàm phán để đưa ra mức tăng hợp lý trong bối cảnh hiện nay. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, việc tăng lương tối thiểu vùng vào đầu năm 2024 khó thực hiện.
Cùng với việc đề xuất tăng lương tối thiểu hằng năm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cũng tiếp tục quan tâm nghiên cứu sửa đổi cơ chế tiền lương tối thiểu vùng.
Dự kiến sau một thời gian trì hoãn họp thương lượng tiền lương tối thiểu vùng, phiên họp lần 2 của Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ diễn ra trong tháng 12. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc tăng lương tối thiểu vùng vào đầu năm 2024 khó thực hiện.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa đề xuất các cấp nghiên cứu giảm giờ làm việc của người lao động trong doanh nghiệp dưới 48 giờ mỗi tuần. Tuy nhiên, điều này cần tính đến yếu tố sức khỏe, an toàn của người lao động, năng suất lao động và vấn đề xã hội khác.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, sẽ tính toán để đưa ra một mức đề xuất tăng phù hợp, đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp.
Do hình kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi và các doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, vì thế mức đề xuất tăng lương tối thiểu cho năm 2024 hiện vẫn chưa được các bên tiết lộ. Song về phía Công đoàn cho biết, sẽ tính toán để đưa ra một mức đề xuất tăng phù hợp, đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp…
Thời gian tới, pháp luật lao động, pháp luật Công đoàn tiếp tục được hoàn thiện. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số diễn biến rất nhanh, đột phá, tác động sâu rộng và đa chiều, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, việc làm, thu nhập của người lao động, làm thay đổi môi trường hoạt động, đối tượng tập hợp và phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn. Do đó, các cấp Công đoàn cần khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức để đồng hành bảo vệ quyền lợi người lao động trong tình hình mới.
Nhờ nguồn hỗ trợ của Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh, ngôi nhà mới của vợ chồng ông Lê Đình Quảng - Thái Thị Báo (xã Kim Hoa, huyện Hương Sơn) đã hoàn thành sau 3 tháng xây dựng.
Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, một số doanh nghiệp buộc phải cắt giảm bớt lao động, nhiều doanh nghiệp siết chặt khâu tuyển dụng, nâng cao yêu cầu với ứng viên.
Quốc hội đang chuẩn bị đưa ra xem xét, thảo luận lần đầu về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi. Thời gian qua vì kinh tế khó khăn, mà nhiều người lao động muốn rút BHXH một lần để giải quyết một số vấn đề trước mắt. Tuy nhiên, tại dự thảo Luật BHXH lần này đã đưa ra 2 phương án liên quan đến việc cho phép người lao động được rút BHXH một lần nhưng gặp phải không ít ý kiến trái chiều.
Cuối năm, nhiều lĩnh vực có nhu cầu tuyển dụng lớn như thương mại – dịch vụ, sản xuất, tài chính – ngân hàng, công nghệ thông tin, thương mại điện tử...
Đề xuất để người lao động trực tiếp đóng bảo hiểm xã hội không phải là vấn đề mới được đề cập, song đại diện Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho rằng khó khả thi trong bối cảnh hiện nay…
Trong 10 năm qua, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã có 10 lần khuyến nghị Chính phủ tăng lương hoặc giữ nguyên mức lương tối thiểu vùng. Gần đây nhất vào cuối tháng 7/2023, Hội đồng đã họp bàn về vấn đề này. Về việc tăng lương tối thiểu vùng vào 1/1/2024 tới đây, Hội đồng dự kiến họp bàn, thương lượng vào cuối tháng 11/2023, do đó việc tăng lương chưa thể thực hiện như dự kiến.
Nếu áp lực phải tăng lương tối thiểu vùng quá cao, doanh nghiệp có thể cắt giảm lao động, tăng gánh nặng chi phí.
Tổ chức Công đoàn có quyền khởi kiện ra Tòa án đối với hành vi vi phạm pháp luật về BHXH gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.
Theo Điều 14 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014, tổ chức Công đoàn có quyền khởi kiện ra Tòa án đối với hành vi vi phạm pháp luật về BHXH gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, tập thể người lao động theo quy định tại khoản 8 Điều 10 của Luật Công đoàn.
Thị trường lao động, việc làm trong những tháng cuối năm 2023 được dự báo sẽ trở lại sôi động do các các doanh nghiệp có đơn hàng ổn định hơn.
Trong quý 3/2023 vừa qua, đã có hơn 118.000 lao động bị mất việc, tập trung chủ yếu ở TP. HCM, Bình Dương, chiếm quá nửa trong tổng số lao động mất việc trên cả nước, do các địa phương này có nhiều lao động thuộc ngành dệt may và da giày...
Chiều 28-9, Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh Tiền Giang khóa X tổ chức phiên làm việc thứ nhất Đại hội Công đoàn tỉnh Tiền Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Bất cứ ai đều cần điểm tựa an sinh ở mọi giai đoạn, lứa tuổi, đồng nghĩa, trục 'đường ray' an sinh cần chạy xuyên suốt trong hành trình cuộc sống của mỗi người. Vì thế, các cơ quan chức năng cần sớm triển khai các giải pháp nhằm đưa những người tạm 'dừng chân' trên lộ trình an sinh trở lại hệ thống.
Cử tri một số địa phương đề xuất xem xét giảm tuổi nghỉ hưu xuống 55 đối với nữ, 60 đối với nam cho giáo viên mầm non, các công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại.
Lương tối thiểu vùng là nội dung 'nóng' được thảo luận trong phiên họp thứ nhất của Hội đồng Tiền lương Quốc gia diễn ra vừa qua.
Thị trường lao động việc làm trong nước đang đối mặt với nhiều khó khăn. Hơn 500 nghìn người bị ảnh hưởng (mất, giảm việc làm), trong đó trên 54% người lao động mất việc làm, trên 40% giảm giờ làm. Trong bối cảnh này, vai trò của Nhà nước rất quan trọng, từ hoạch định để có thị trường việc làm linh hoạt, tận dụng tối đa nguồn lực để hỗ trợ người lao động…
Tình trạng người lao động bị mất, giảm việc làm có thể xảy ra nhiều hệ lụy, vì vậy, chính sách hỗ trợ người lao động cần chú trọng nhiều hơn
Trong bối cảnh thị trường lao động còn nhiều khó khăn, nhiều lao động mất việc, chuyên gia cho rằng, chính sách cần hoàn thiện theo hướng hỗ trợ nhiều hơn nữa, chú trọng vào đào tạo, duy trì việc làm cho người lao động một cách bền vững chứ không chỉ chú trọng trợ cấp cho họ khi mất việc làm.
Phần lớn người lao động mất việc nhiều thời gian qua là lao động phổ thông, tay nghề thấp, thậm chí không có tay nghề. Đây cũng có thể là những rào cản khiến họ gặp khó khăn trong tìm kiếm một công việc mới…
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi dự kiến được Quốc hội thảo luận tại kỳ họp Quốc hội diễn ra vào tháng 10-2023, thông qua tại kỳ họp tháng 5-2024 và có hiệu lực từ 1-7-2025.
Trong bối cảnh thị trường lao động còn nhiều khó khăn, nhiều lao động mất việc, chuyên gia cho rằng, chính sách cần hoàn thiện theo hướng hỗ trợ nhiều hơn nữa, chú trọng vào đào tạo, duy trì việc làm cho người lao động một cách bền vững chứ không chỉ chú trọng trợ cấp cho họ khi mất việc làm.
Trước làn sóng người lao động mất việc làm gia tăng, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ, song theo các chuyên gia về lâu dài cần chú trọng vào đào tạo, duy trì việc làm cho người lao động một cách bền vững.
Hiện nay, doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với tình trạng thiếu đơn hàng do ảnh hưởng chung từ những khó khăn toàn cầu như chính sách tiền tệ, sức mua sắm sụt giảm, bên cạnh đó chi phí sản xuất, giá nguyên liệu lại tăng mạnh.
Trước tình trạng lao động mất việc tăng cao trong những tháng đầu năm 2023 và làn sóng cắt giảm lao động được dự báo có thể kéo dài đến hết năm 2023, các bộ, ngành đã đề xuất với Chính phủ và xây dựng nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay. Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, các chính sách hỗ trợ phục hồi thị trường lao động càng cụ thể vào từng đối tượng, càng hiệu quả.
Tình trạng người lao động bị mất, giảm việc làm kéo theo nhiều hệ lụy như vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần, nạn tín dụng đen. Vì vậy, theo các chuyên gia, hỗ trợ cho người lao động cần chú trọng nhiều hơn vào đào tạo, duy trì việc làm một cách bền vững, tăng khả năng chống chịu trước các 'cú sốc', chứ không chỉ là trợ cấp tiền…
Nhận thấy địa phương có thế mạnh về nguồn lợi nuôi trồng thủy sản, ông Trần Quốc Trung (sinh năm 1970), ngụ ấp Rạch Vẹm, xã Gành Dầu, TP. Phú Quốc (Kiên Giang) đầu tư nuôi cá lồng bè kết hợp phát triển du lịch, thu lợi nhuận khoảng 300-400 triệu đồng/năm.
Giáo viên mầm non mặc dù được đánh giá có đặc thù riêng, song chưa được đưa vào nhóm nghề nặng nhọc, độc hại do chưa đủ các yếu tố. Vì thế, tuổi nghỉ hưu của nhóm này hiện vẫn thực hiện tăng theo lộ trình, không được nghỉ hưu sớm…
Chia sẻ khó khăn với người lao động và doanh nghiệp, các thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia thống nhất quan điểm sẽ tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, tuy nhiên cần xem xét mức tăng, thời điểm tăng
Ngày 9-8, tại TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Hội đồng Tiền lương quốc gia đã tổ chức phiên họp thứ nhất năm 2023 để thảo luận, thương lượng về phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024.
Chưa chốt phương án tăng lương tối thiểu vùng 2023 là ý kiến được các bên tham gia và Hội đồng Tiền lương Quốc gia thống nhất tại phiên họp thứ nhất năm 2024 bàn về tăng lương tối thiểu vùng ngày 9/8. Mặc dù cùng thống nhất là sẽ phải tăng, nhưng phương án tăng bao nhiêu, vào thời điểm nào 1/4/2024 hay 1/7/2024 sẽ chỉ được bàn bạc và thống nhất tại phiên họp thứ 2 tới đây.
Hội đồng Tiền lương quốc gia dự kiến cuối năm nay mới họp để đánh giá thêm trước khi đưa ra khuyến nghị về việc tăng lương tối thiểu vùng năm 2024.
Việc lùi chương trình làm việc của Hội đồng Tiền lương quốc gia để các bên có đánh giá rõ hơn tình hình thị trường lao động, việc làm và sự phục hồi của doanh nghiệp trước khi đưa ra khuyến nghị Chính phủ một phương án cụ thể.
Khi khảo sát, người lao động mong muốn mức lương tối thiểu vùng năm 2024 tăng 11%. Trong bối cảnh doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, Tổng LĐLĐ Việt Nam đề nghị mức tăng từ 5-6%, trong khi đó, giới chủ - VCCI đề nghị chưa tăng lương ở thời điểm này.