5h sáng ngày 6/7, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã rời bỏ thế gian về cõi vĩnh hằng. Nhiều thế hệ nhà văn, nhà thơ tiếc thương tài năng của nữ sĩ.
Do tuổi cao sức yếu, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào lúc 5 giờ ngày 6-7 (tức ngày 19-5 Âm lịch), hưởng thọ 75 tuổi.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - tác giả bài 'Khoảng trời, hố bom' qua đời ở tuổi 74 vào lúc 5h sáng 6/7, tại nhà riêng. Trước đó, bà mắc căn bệnh Alzheimer's trong suốt 14 năm.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời ở tuổi 75 tại nhà riêng. Được biết bà bị căn bệnh Alzheimer's trong suốt 14 năm qua.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vừa từ trần sau thời gian dài chống chọi với căn bệnh Alzheimer. Thông tin này đã được nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam xác nhận.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ra đi sau thời gian dài chống chọi với căn bệnh Alzheimer's.
Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn thông tin tới VietNamNet, nữ sĩ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời lúc 5h sáng 6/7, hưởng thọ 75 tuổi.
Nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Quyền Thiện Đắc, Trịnh Minh Hiền, hay Dàn hợp xướng giành giải Vàng sẽ tham gia biểu diễn tại Lễ trao giải Dế Mèn do Báo Thể thao và Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức. Trong khuôn khổ Lễ trao giải còn có các hoạt động triển lãm tranh, sách...
Cậu bé 11 tuổi dân tộc Tày - Hoàng Nhật Quang được xem là một phát hiện độc đáo trong giải thưởng thiếu nhi 'Dế Mèn lần 4 - 2023'.
Lễ trao Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4 - 2023 do Báo Thể thao và Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức sẽ diễn ra tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia, số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội từ 14h ngày thứ Tư, 31/5/2023.
Lễ trao Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4 - 2023 do báo Thể thao và Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức, sẽ diễn ra tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia, số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội từ 14 giờ ngày 31/5/2023.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa, Tiến sĩ ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ và nhà thơ Bình Nguyên Trang đã có những chia sẻ chân thành, xúc động về tình mẫu tử, về hình tượng người mẹ trong thi ca Việt trong tọa đàm cùng tên diễn ra ngày 7/3 tại Hà Nội.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Lâm Thị Mỹ Dạ là nữ nhà thơ của vùng đất Quảng Bình nhưng tài năng thơ của chị nổi tiếng khắp cả nước. Mỹ Dạ cùng học với chúng tôi ở Trường Cấp 3 Lệ Thủy, Quảng Bình.
'65 bài thơ hay dành cho thiếu nhi' do nhà thơ Cao Xuân Sơn tuyển chọn là những bài thơ được các em yêu thích.
Đôi khi cái ti vi (TV) còn tốt, nhờ thợ chỉnh sửa, kết quả là chữa xong mang về, mất cả hình lẫn tiếng. Dân ta gọi là vô tuyến 'tàng hình'. Hình ảnh chữa TV không hỏng ấy khái quát những việc lãng phí, không đáng cũng làm.
Mỗi năm, số tuyển tập thơ cho thiếu nhi được phát hành mới chỉ đếm trên đầu ngón tay. Không nhiều nhà thơ trẻ mặn mà với sân chơi này.
'Em chết trong nỗi buồn/Chết như từng giọt sương/ Rơi không thành tiếng/Trái tim em còn trẻ dại trắng trong/Ai cất giùm em cái nhìn già nua/Ai cất giùm em bàn tay cằn cỗi/Trong xứ sở của anh hiếm hoi niềm vui…'. Cách đây chừng một năm, Ngọc Anh đã hát lại Romance 2, nhạc Phú Quang, phổ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, trong một chương trình ca nhạc ở hải ngoại và nhận về mưa lời khen. Chỉ tiếc Phú Quang đã sang bên kia thế giới, Lâm Thị Mỹ Dạ cũng đã yếu, họ không được nghe Ngọc Anh diễn tả nỗi buồn theo cách của người đàn bà coi tình yêu như hơi thở.
Trước đây tôi chỉ biết nhà thơ Trinh Đường qua những trang thơ, nhưng chưa một lần gặp mặt. Bỗng một ngày ông đến Đà Lạt và tôi đã gặp ông ở nhà anh Trương Xuân Huy. Sau này, tôi có dịp gặp ông mấy lần ở Hà Nội nhưng cũng là cuộc gặp của một người viết trẻ với người anh lớn tuổi.
Với phong thái nhẹ nhàng, giọng truyền cảm, cô Lương Thị Hiền - giáo viên Ngữ văn, Trường THPT Lương Khánh Thiện (quận Kiến An, TP Hải Phòng) đã mang đến cho học sinh những giờ học hào hứng.
Với văn học hiện đại, dòng thơ xúc động nhất ở nước ta có lẽ là viết về sự hy sinh, mất mát của lực lượng vũ trang và đồng bào trong các cuộc trường chinh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Với văn học hiện đại, dòng thơ xúc động nhất ở nước ta có lẽ là viết về sự hy sinh, mất mát của lực lượng vũ trang và đồng bào trong các cuộc trường chinh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Một nét ý nghĩa văn hóa của văn chương là tạo ra niềm tin trong xã hội. Đọc một tác phẩm (dù có thể nói cả về cái xấu, cái ác) người ta thấy tin vào tình người, yêu đời hơn để vươn lên khỏi cái tầm thường mà sống đẹp hơn. Hiểu theo nghĩa này thì thơ thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước rất đậm giá trị văn hóa.
Tết Tân Sửu 2021 đang tới gần, mời bạn đọc cùng Báo Sức khỏe&Đời sống gặp một số văn nghệ sĩ tuổi Sửu nổi bật trong văn học, sân khấu, âm nhạc, điện ảnh...
Khi nhà thơ lừa... nhà thơ
Đồng hành với hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược có một đội ngũ nhà văn chiến sĩ hùng hậu. Có người từng ví đây là một 'binh chủng đặc biệt' của Quân đội ta bởi họ đã góp phần quan trọng trong công cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành độc lập tự do, hòa bình thống nhất cho đất nước.
Là nữ ca sĩ trưởng thành từ cuộc thi Sao Mai, Huyền Trang không ngừng nỗ lực, phấn đấu trong sự nghiệp. Dấu ấn của nữ ca sĩ chính là những sản phẩm âm nhạc chất lượng, thông điệp nhân văn, trong đó có nhiều những ca khúc về mẹ mang đến những cảm xúc dạt dào cho khán giả.
Vậy là mùa Thu trong tôi cũng đồng nghĩa với tục ngữ và ca dao, với cô Kiều và Nguyễn Du, với hạt gạo và mẹ hiền, với bài Quốc ca và Tổ quốc, với những bộ quân phục xanh biếc. Với ngần ấy điều, làm sao những bài thơ của tôi lại không gắn bó với Mùa Thu, gắn bó với Hồn Việt Ngàn Năm cho được! Mùa Thu cũng chính là Mùa Thơ.
Có lẽ bất kỳ người Hà Tĩnh nào, khi đọc bài thơ 'Khoảng trời, hố bom' cũng đều thấy nhìn thấy hình ảnh quê hương Hà Tĩnh mình với hình ảnh những TNXP anh dũng trong đó.
Đọc lại những vần thơ viết về Đền Hùng, về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) hàng năm, ta như được tắm mình trong mạch nguồn truyền thống dân tộc và lòng luôn hướng về những dự cảm tương lai.
Và nghìn năm đợi là tựa đề thi phẩm vừa mới ấn hành của nhà thơ Hoàng Hương Việt (Nxb Hội nhà văn, 2020). Sách dày hơn 180 trang, khổ 13,5x 20,3cm, bao gồm 85 bài thơ, chọn lọc từ suốt quá trình mấy chục năm qua tác giả đã sống, đã đi, đã yêu và viết...
Hoàng Nhuận Cầm từ lâu đã trở thành một cái tên quen thuộc trong đời sống văn nghệ nước nhà. Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chùm thơ đầu tiên của anh gửi Báo Văn nghệ (1971) đã được Giải Nhất cùng các nhà thơ sau này đều là những tên tuổi: Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Đức Mậu và Vũ Đình Văn.