'65 bài thơ hay dành cho thiếu nhi' do nhà thơ Cao Xuân Sơn tuyển chọn là những bài thơ được các em yêu thích.
Đôi khi cái ti vi (TV) còn tốt, nhờ thợ chỉnh sửa, kết quả là chữa xong mang về, mất cả hình lẫn tiếng. Dân ta gọi là vô tuyến 'tàng hình'. Hình ảnh chữa TV không hỏng ấy khái quát những việc lãng phí, không đáng cũng làm.
Mỗi năm, số tuyển tập thơ cho thiếu nhi được phát hành mới chỉ đếm trên đầu ngón tay. Không nhiều nhà thơ trẻ mặn mà với sân chơi này.
'Em chết trong nỗi buồn/Chết như từng giọt sương/ Rơi không thành tiếng/Trái tim em còn trẻ dại trắng trong/Ai cất giùm em cái nhìn già nua/Ai cất giùm em bàn tay cằn cỗi/Trong xứ sở của anh hiếm hoi niềm vui…'. Cách đây chừng một năm, Ngọc Anh đã hát lại Romance 2, nhạc Phú Quang, phổ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, trong một chương trình ca nhạc ở hải ngoại và nhận về mưa lời khen. Chỉ tiếc Phú Quang đã sang bên kia thế giới, Lâm Thị Mỹ Dạ cũng đã yếu, họ không được nghe Ngọc Anh diễn tả nỗi buồn theo cách của người đàn bà coi tình yêu như hơi thở.
Trước đây tôi chỉ biết nhà thơ Trinh Đường qua những trang thơ, nhưng chưa một lần gặp mặt. Bỗng một ngày ông đến Đà Lạt và tôi đã gặp ông ở nhà anh Trương Xuân Huy. Sau này, tôi có dịp gặp ông mấy lần ở Hà Nội nhưng cũng là cuộc gặp của một người viết trẻ với người anh lớn tuổi.
Với phong thái nhẹ nhàng, giọng truyền cảm, cô Lương Thị Hiền - giáo viên Ngữ văn, Trường THPT Lương Khánh Thiện (quận Kiến An, TP Hải Phòng) đã mang đến cho học sinh những giờ học hào hứng.
Với văn học hiện đại, dòng thơ xúc động nhất ở nước ta có lẽ là viết về sự hy sinh, mất mát của lực lượng vũ trang và đồng bào trong các cuộc trường chinh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Với văn học hiện đại, dòng thơ xúc động nhất ở nước ta có lẽ là viết về sự hy sinh, mất mát của lực lượng vũ trang và đồng bào trong các cuộc trường chinh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Một nét ý nghĩa văn hóa của văn chương là tạo ra niềm tin trong xã hội. Đọc một tác phẩm (dù có thể nói cả về cái xấu, cái ác) người ta thấy tin vào tình người, yêu đời hơn để vươn lên khỏi cái tầm thường mà sống đẹp hơn. Hiểu theo nghĩa này thì thơ thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước rất đậm giá trị văn hóa.
Tết Tân Sửu 2021 đang tới gần, mời bạn đọc cùng Báo Sức khỏe&Đời sống gặp một số văn nghệ sĩ tuổi Sửu nổi bật trong văn học, sân khấu, âm nhạc, điện ảnh...
Khi nhà thơ lừa... nhà thơ
Đồng hành với hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược có một đội ngũ nhà văn chiến sĩ hùng hậu. Có người từng ví đây là một 'binh chủng đặc biệt' của Quân đội ta bởi họ đã góp phần quan trọng trong công cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành độc lập tự do, hòa bình thống nhất cho đất nước.
Là nữ ca sĩ trưởng thành từ cuộc thi Sao Mai, Huyền Trang không ngừng nỗ lực, phấn đấu trong sự nghiệp. Dấu ấn của nữ ca sĩ chính là những sản phẩm âm nhạc chất lượng, thông điệp nhân văn, trong đó có nhiều những ca khúc về mẹ mang đến những cảm xúc dạt dào cho khán giả.
Vậy là mùa Thu trong tôi cũng đồng nghĩa với tục ngữ và ca dao, với cô Kiều và Nguyễn Du, với hạt gạo và mẹ hiền, với bài Quốc ca và Tổ quốc, với những bộ quân phục xanh biếc. Với ngần ấy điều, làm sao những bài thơ của tôi lại không gắn bó với Mùa Thu, gắn bó với Hồn Việt Ngàn Năm cho được! Mùa Thu cũng chính là Mùa Thơ.
Có lẽ bất kỳ người Hà Tĩnh nào, khi đọc bài thơ 'Khoảng trời, hố bom' cũng đều thấy nhìn thấy hình ảnh quê hương Hà Tĩnh mình với hình ảnh những TNXP anh dũng trong đó.
Đọc lại những vần thơ viết về Đền Hùng, về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) hàng năm, ta như được tắm mình trong mạch nguồn truyền thống dân tộc và lòng luôn hướng về những dự cảm tương lai.
Và nghìn năm đợi là tựa đề thi phẩm vừa mới ấn hành của nhà thơ Hoàng Hương Việt (Nxb Hội nhà văn, 2020). Sách dày hơn 180 trang, khổ 13,5x 20,3cm, bao gồm 85 bài thơ, chọn lọc từ suốt quá trình mấy chục năm qua tác giả đã sống, đã đi, đã yêu và viết...
Hoàng Nhuận Cầm từ lâu đã trở thành một cái tên quen thuộc trong đời sống văn nghệ nước nhà. Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chùm thơ đầu tiên của anh gửi Báo Văn nghệ (1971) đã được Giải Nhất cùng các nhà thơ sau này đều là những tên tuổi: Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Đức Mậu và Vũ Đình Văn.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thì phương pháp Hiện thực xã hội chủ nghĩa là khuôn vàng thước ngọc để định giá, luận bình về các tác phẩm, trong đó tính Đảng, tính nhân dân luôn luôn được đề cao.
Cuộc đời mỗi con người từ khi bắt đầu sinh ra tới khi tạm biệt trần gian được thưởng thức vô vàn những âm thanh đẹp đẽ, kỳ diệu như những món quà mà tạo hóa trao tặng. Nhưng có một âm thanh thật đặc biệt, nó đến với rất nhiều người trong số chúng ta từ thuở ấu thơ khi còn nằm trong nôi hoặc trong vòng tay của mẹ, của bà, của chị, ru ta vào giấc ngủ ngọt ngào, dệt nên những cảm xúc yêu thương trìu mến mà ta sẽ mang theo đến trọn cuộc đời, đó là lời ru.
Là cơ sở duy nhất ở Việt Nam đào tạo ngành viết văn, trường viết văn Nguyễn Du trước đây và khoa Viết văn - Báo chí (Đại học Văn hóa Hà Nội) hiện nay được xem là 'ngôi nhà văn chương' với những người đam mê với 'cánh đồng chữ'. Trường viết văn Nguyễn Du vừa tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập (1979 – 2019) trong không khí hứng khởi của Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Một triết gia đã nói, 'cái đẹp không ở trên má hồng người thiếu nữ mà nằm trong đáy mắt kẻ si tình', toàn bộ những biểu hiện hình thức của người phụ nữ có thể nằm lại trong ký ức hay cảm nhận của người đàn ông. Tôi đã từng có những tiểu luận về các bộ phận trên cơ thể, về mùi hương của người phụ nữ...; nên lần này, xin được bàn về màu áo của các giai nhân.
Tôi nghe tên đã lâu nhưng lần đầu được gặp nhà thơ Trần Quang Đạo là vào năm 2005, trong một chuyến đi Mỹ theo lời mời của Sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam. Khi ấy anh đang là Phó tổng biên tập báo Nhi Đồng. Ấn tượng đầu tiên là một người hiền. Sau 1 chuyến đi dài, rồi sau này có nhiều cuộc gặp gỡ hơn thì hiểu thêm rằng đó là một người tốt, rất tốt và bình thản với cuộc đời.
Tiếp bước truyền thống, 30 năm qua kể từ ngày tái lập tỉnh, đội ngũ văn nghệ sĩ tỉnh nhà luôn đồng hành với quê hương dân tộc, cùng đồng tâm cho sự nghiệp phát triển văn học nghệ thuật (VHNT) trên chặng đường mới.
Sự xuất hiện của Trần Hoài Anh những năm qua phần nào lấp bớt khoảng trống lý luận phê bình văn học ở TPHCM và phía Nam bằng sự tinh tế phát hiện những cái mới lẫn sự công phu, đào sâu nghiên cứu những giá trị văn học đã bị bụi thời gian phủ mờ.