HNN - Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ đã trở thành đề tài và cảm hứng bất tận trong ý thức nghệ thuật của văn nghệ sĩ. 50 năm qua, dù đất nước được sống trong không khí hòa bình, phát triển (từ 1975 đến nay), nhưng đề tài chiến tranh cách mạng (CTCM) vẫn luôn là dòng chảy mạnh mẽ.
Trong những năm tháng lửa đạn chiến tranh, thơ ca kháng chiến đóng vai trò quan trọng, góp phần khơi gợi lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, tạo điểm tựa tinh thần cho quân và dân ta vượt qua những thời khắc gian nan.
Với chủ trương đẩy mạnh đấu tranh vũ trang giải phóng miền Nam, đầu tháng 5/1959, Bộ Chính trị giao Quân ủy Trung ương nghiên cứu tổ chức tuyến giao thông quân sự. Ngày 19/5/1959, 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt' - Đoàn 559 được thành lập có đầy đủ các thành phần cơ cấu, gồm hơn 10 vạn quân và hơn 1 vạn thanh niên xung phong, trong số đó có rất nhiều người là nữ (lúc cao nhất tới gần 2 vạn).
Quân khu 4 gồm các tỉnh Bắc miền Trung, một vùng đất có truyền thống anh hùng, bất khuất. Hiện thực đời sống gian khổ, ác liệt, tinh thần quyết chiến, quyết thắng; hành động anh hùng, dũng cảm của quân dân Khu 4 đã thôi thúc văn nghệ sĩ sáng tạo, để lại nhiều tác phẩm có giá trị vượt thời gian, tiêu biểu cho dòng văn học - nghệ thuật (VHNT) về đề tài LLVT và chiến tranh cách mạng.
Câu nghị luận văn học đề thi Olympic Ngữ văn 11 liên cụm trường trung học phổ thông ở Hà Nội yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về ý kiến qua bài thơ 'Nhà' (Vũ Quần Phương).
Câu nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi liên trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An yêu cầu học sinh bàn về biểu tượng văn học trong bài thơ 'Tổ quốc ở Trường Sa' (Nguyễn Việt Chiến) và 'Biển' (Lâm Thị Mỹ Dạ).
Đã lâu lắm tôi mới lại lại được đọc những bài thơ rất yêu thích của mình trên một cuốn sách đẹp. Bài đầu tiên tôi giở đến là 'Chồng chị chồng em' và cứ nghĩ mãi về cái kết 'Chị thản nhiên mối tình đầu/ Thản nhiên em nhận bã trầu về têm'.
'Trăm năm còn gió heo may' (NXB Hội Nhà văn, 2024) ra mắt nhân dịp giỗ đầu của vợ chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Không chỉ là những vần thơ của hai tâm hồn đồng điệu, tập thơ là câu chuyện tình vượt thời gian, là những triết lý sâu lắng về đời người với đủ mọi cung bậc của cảm xúc.
Thời bao cấp, hàng tuần, cán bộ, nhân viên các cơ quan mới được đọc báo địa phương một vài lần, chủ yếu là đọc tập thể vì mỗi cơ quan, đơn vị chỉ đặt một vài tờ báo.
Kỷ niệm một năm đôi uyên ương tài hoa Lâm Thị Mỹ Dạ - Hoàng Phủ Ngọc Tường cùng bay về miền mây trắng, hai người con gái của họ là Hoàng Dạ Thư và Hoàng Dạ Thi đã tuyển chọn những bài thơ cha mẹ mình từng viết tặng nhau, để in thành tập thơ 'Trăm năm còn gió heo may'.
Trên trang cá nhân, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, kể về chuyến đến thăm những giáo sư, nhà văn, nhà thơ cựu binh Mỹ - những người đã nỗ lực truyền bá văn học Việt Nam tới bạn đọc Mỹ trong suốt gần 40 năm qua.
Khi những tập thơ nhỏ nhắn và xinh xắn được đến tay những bạn đọc nhỏ tuổi, thì tác giả của nó đã trở thành người thiên cổ. Đó là trường hợp của hai tập thơ dành cho thiếu nhi vừa được xuất bản: Cháu là cổ tích (Đoàn Vị Thượng) và Những lời của hoa (Lâm Thị Mỹ Dạ).
Nguyễn Trọng Tạo (25/8/1947 - 07/1/2019) là một nhà thơ, nhạc sĩ, nhà báo, họa sĩ vẽ bìa sách để lại một gia tài văn học nghệ thuật khá đồ sộ. Ông cũng là tác giả của biểu tượng Ngày thơ Việt Nam, Cờ thơ. Với Huế, ông từng làm công tác biên tập xuất bản tại Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Trị Thiên, Tạp chí Sông Hương, Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Huế.
Khi đọc câu 'Hài văn lần bước dặm xanh/Một vùng như thể cây quỳnh cành giao' trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, tôi rất tò mò về 2 loại cây này.
Đoạn trích trong tác phẩm 'Lời của bông lúa' của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ được dùng làm ngữ liệu đọc hiểu cho đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn của cụm liên trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam.
Triển lãm tranh cá nhân 'Thi hứng 5' của tác giả Trần Nhương được bắt đầu lúc 16 giờ 30 ngày 6/5/2024, tại Nhà triển lãm Mỹ thuật số 16 phố Ngô Quyền, TP Hà Nội và kéo dài đến ngày 15/5/2024.
Phái đẹp, một nửa nhân loại của chúng ta có biết bao nhiêu nhà thơ từ xưa đến nay. Khi tôi tìm kiếm những câu thơ mà tôi cho là hay để đưa vào cuốn 'Những câu thơ hay Đông-Tây-Kim-Cổ' (Nhà xuất bản giáo dục năm 2013) tôi mới biết được nhiều điều mà lâu nay tôi chưa hiểu hết.
Tối 23/2, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức chương trình Thơ Nguyên Tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.
Năm 2000, tôi, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cùng nhà văn Tô Đức Chiêu được mời sang Mỹ giao lưu với các bạn cựu chiến binh tại Trung tâm William Joiner (Đại học Massachusetts, Boston).
Năm 2023 chứng kiến sự ra đi của nhiều văn nghệ sĩ tài hoa như NSND Doãn Hoàng Giang, NSND Trần Tiến, NSND Thái Thị Liên, nhạc sĩ Xuân Phương, NSND Long Vân…
Năm 1979, Trường Viết văn Nguyễn Du được thành lập với sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ. Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) khi đó đã tạo điều kiện cho anh em văn nghệ sĩ từ các chiến trường được đi học.
Không phải bây giờ, bài thơ 'Bắt nạt' của Nguyễn Thế Hoàng Linh in trong sách giáo khoa mới khiến dư luận xôn xao. Từ năm 2021 đến nay, việc tuyển chọn bài thơ này vào sách giáo khoa không ngớt bị chỉ trích.
Trong Chuyên đề Viết&Đọc Mùa Thu 2023, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khắc họa khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Palestine qua những câu chuyện, hình ảnh ông ghi lại được trên đất nước này.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trút hơi thở cuối cùng vào sáng 24/7, sau 18 ngày kể từ khi vợ ông là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời ở tuổi 74. Đôi phu thê tài hoa đã dắt dìu nhau đi qua nhiều rạo rực thanh xuân, nhiều cam go bệnh tật, và bây giờ đã cùng bay về miền vô ưu.
'Khoảng trời, hố bom' là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Biết bao nhiêu năm trôi qua, tiếng súng, tiếng bom đã tắt, nhưng hồi ức về cuộc chiến vẫn day dứt trong trái tim thi sĩ. Giờ đây, khi bà đã đi xa, câu chuyện về những ngày tháng khốc liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ vẫn được gửi gắm cho hậu thế qua những vần thơ của bà.
Tối 31/7, Liên hiệp các hội VHNT tỉnh tổ chức đêm thơ nhạc tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Chiều 30/7/2023, đồng chí Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn, cùng đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh, Tạp chí Cửa Việt, huyện Triệu Phong... đến viếng, tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tại Huế.
Chiều 30/7, tại TP Huế, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp cùng gia đình tổ chức chương trình tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.