58 tác phẩm của 29 họa sĩ đang tưng bừng khai Xuân tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (Hà Nội).
58 tác phẩm tranh, tượng của 29 họa sĩ và nhà điêu khắc có nhiều cống hiến cho ngành Mỹ thuật Việt Nam được giới thiệu đến công chúng trong triển lãm 'Khai xuân', khai mạc chiều 10-2, tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Triển lãm tranh 'Mùa hồng thu Thăng Long' trưng bày 18 tác phẩm của các họa sĩ: Phạm An Hải, Phạm Hà Hải, Nguyễn Văn Đức, Hải Kiên, Bình Nhi, Lâm Đức Mạnh, Lê Hữu Dũng, Nguyễn Minh, Trần Cường.
Diễn từ ngày 1/10 - 5/10 tại biệt thự 34 Châu Long (Hà Nội), chuỗi hoạt động tôn vinh nghệ thuật và cái đẹp với tên gọi 'Đẹp số 2: Văn hoa' sẽ lan tỏa giá trị văn hóa của người Việt thông qua các cuộc triển lãm, mạn đàm về mỹ thuật, văn hóa, văn chương.
Thông qua triển lãm tranh, trưng bày cắm hoa nghệ thuật, giao lưu âm nhạc, mạn đàm…, chuỗi sự kiện 'Đẹp số 2: Văn hoa' mong muốn tôn vinh vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội, lan tỏa vẻ đẹp văn hóa Việt.
Ngày 1/10, triển lãm 'Mùa hồng thu Thăng Long' khai mạc, đã mở đầu cho chuỗi các sự kiện tôn vinh tinh hoa văn hóa Việt mang tên Đẹp: 'Văn hoa', diễn ra từ 1-5/10, tại Villa 34 Châu Long, Hà Nội.
Chuỗi sự kiện nghệ thuật tôn vinh tinh hoa văn hóa Việt với tên gọi 'Đẹp số 2: Văn hoa' gồm trưng bày tranh 'Mùa hồng thu Thăng Long', trưng bày cắm hoa nghệ thuật 'Hoa mùa thu Hà Nội xưa và nay', mạn đàm văn học, nghệ thuật… bắt đầu diễn ra tại không gian 34 Châu Long (Ba Đình, Hà Nội) từ ngày 1-10.
Thông qua mạn đàm, giao lưu âm nhạc, triển lãm tranh..., các văn nghệ sĩ Hà thành mong muốn lan tỏa vẻ đẹp văn hóa Việt, là nguồn động lực để con người vượt qua gian khó.
Thông qua mạn đàm, giao lưu âm nhạc, triển lãm tranh..., các văn nghệ sỹ Hà thành mong muốn lan tỏa vẻ đẹp văn hóa Việt, là nguồn động lực để con người vượt qua gian khó.
Rồng là con vật cùng một lúc mang hai biểu tượng của vương quyền trong thời phong kiến và biểu tượng tín ngưỡng, nằm trong bộ tứ Long, Ly, Quy, Phượng. Rồng xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt suốt từ thế kỷ thứ 10 đến cuối thế kỷ 19, mặc dù nó là con vật không có trong đời thực.
Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, Nhóm nghệ sĩ G39 cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên mừng năm mới với tên gọi 'Rồng'. Triển lãm mang đến 90 tác phẩm đa dạng chất liệu từ sơn dầu, bột mầu, sơn mài, giấy dó, acrylic đến gốm Hương Canh, gốm Phù Lãng...
Chiều 24-1, hơn 90 tác phẩm mỹ thuật nhiều chất liệu, rực rỡ sắc màu của triển lãm 'Rồng', do nhóm G39 tổ chức, đã bắt đầu đón công chúng thưởng lãm tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).
Chào đón năm mới 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn, chiều 24/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), nhóm nghệ sỹ G39 đã khai mạc Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn 2024.
Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhóm nghệ sĩ G39 lại cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên, với 90 tác phẩm lấy cảm hứng từ con giáp của năm.
Ơn là lời chào năm mới 2024 bằng các tác phẩm hội họa của nhóm họa sĩ G39 do Son Art Gallery & Gallery39 cùng tổ chức tại Hà Nội. Triển lãm hội họa Ơn lấy cảm hứng từ 'Tết Giáng Sinh', từ 'mùa sinh' với hy vọng một năm mới an lành.
Mùa Giáng sinh sắp gõ cửa, với các nghệ sỹ G39, triển lãm 'Ơn' là lời chào năm mới 2024 bằng hội họa, là lời chúc an lành, ấm áp đến tất cả mọi người.
'Ơn' là triển lãm hội họa của nhóm họa sĩ G39 chào đón Giáng sinh và năm mới 2024. Là một sự kiện thường niên, các tác phẩm của triển lãm đều lấy cảm hứng từ 'Giáng sinh', từ 'mùa sinh', một mùa mới đã gõ cửa.
Hai nội dung chính xuyên suốt sự kiện 'Vẻ đẹp Hồng Tâm' là mạn đàm, chia sẻ về câu chuyện của vẻ đẹp nghệ thuật hướng tới cộng đồng.
Thông qua sự kiện nghệ thuật 'Vẻ đẹp Hồng Tâm', nhà sưu tầm tranh Thúy Anh mong muốn tôn vinh vẻ đẹp của tâm hồn nhân hậu, hướng thiện, vì cộng đồng.
Phố Phan Đình Phùng, đường Hoàng Diệu… hiện lên vừa lạ vừa quen trong triển lãm tranh sơn dầu 'Ngày bình yên' của họa sĩ Lâm Đức Mạnh.
Các ngành công nghiệp văn hóa tại Thủ đô đang gặp phải nhiều thách thức do vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ, ô nhiễm môi trường,… Thực tế này có thể dẫn tới sự thất bại của các nỗ lực xây dựng ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo tại Thủ đô nếu không sớm có giải pháp khắc phục kịp thời, triệt để.
Hình ảnh thiếu nữ Việt với vẻ đẹp nhẹ nhàng, trong sáng, tươi tắn là một mảng màu nổi bật trong triển lãm 'Ngày bình yên' của họa sĩ Lâm Đức Mạnh.
Thời điểm sắp bước sang năm mới, các nghệ sĩ tạo hình thường có thói quen sáng tác tượng Tết, tranh xuân. Dạo qua các triển lãm và những tác phẩm mới công bố còn tươi màu gần đây, người xem có thể thấy dấu ấn đời sống, cảm nhận tâm tư, ước vọng của các nghệ sĩ, đồng thời nhìn nhận diện mạo mỹ thuật Việt Nam hôm nay.
18 họa sỹ trong nhóm G39 lần lượt giới thiệu 80 bức tranh về thiên nhiên, mùa xuân, tĩnh vật,..., đặc biệt là về con hổ - con vật biểu trưng cho năm Dần trên nhiều chất liệu.
Hơn 80 tác phẩm mỹ thuật trên các chất liệu sơn dầu, acrylic, bột mầu, giấy dó, gốm Bát Tràng, áo bông trần thêu họa tiết trâu… với bảng màu rực rỡ, sống động được nhóm họa sĩ G39 trưng bày đón mừng Xuân Tân Sửu 2021.
Đã thành thông lệ, vào dịp cuối năm, nhóm họa sĩ G39 sẽ cùng nhau tổ chức một triển lãm tiễn năm cũ đón mừng năm mới.
Trong những năm qua đã có nhiều xu hướng nghệ thuật đan xen nhau cùng phát triển. Các hình thức nghệ thuật ngày một đa dạng, nhiều sắc thái lạ từ khuynh hướng đến phong cách, khi tiếp thu khai thác tinh hoa từ các trào lưu nghệ thuật hiện đại trên thế giới và kế thừa thành tựu của các thế hệ đi trước.
Có thể khẳng định, thực trạng bức xúc nhất hiện nay của giới mỹ thuật Việt Nam chính là nạn tranh giả. Nhưng để tranh đấu, bài trừ vấn nạn này cũng là vấn đề khó khăn nhất.
Chỉ trong vòng một tháng vận động, chương trình bán tranh giúp người nghèo của nhóm 40 họa sĩ Gieo nhà, gặt nhà đã bán được 20 bức tranh (đến ngày 31-5) với giá 179 triệu đồng góp quỹ xây nhà tình thương cho người nghèo ở tỉnh Quảng Nam.
Chỉ trong vòng 1 tháng, 14 trong tổng số 76 bức tranh đã được bán họa sĩ Ngô Trần Vũ bán thành công với số tiền thu về hơn 170 triệu để quyên góp kinh phí xây nhà từ thiện.
Chỉ trong vòng một tháng, 14 trong tổng số 76 bức tranh đã được bán thành công thu về hơn 170 triệu dành để xây nhà từ thiện. Đây là nỗ lực của các thành viên Quỹ Gieo nhà gặt nhà với mong muốn hỗ trợ dân nghèo ở huyện Đại Lộc (Quảng Nam). Chương trình bán tranh tiếp tục đến 31/5.