Tối 5/6, tại Bảo tàng Hà Nội, nhóm sinh viên Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Én dệt trời xuân' nhằm tri ân cố nhạc sĩ Văn Cao và lan tỏa giá trị di sản âm nhạc của ông đến với thế hệ trẻ.
Bến nước làng tôi có từ lâu rồi. Ban đầu chỉ là vũng trâu đằm, là lối để trâu bò qua bên bãi bồi ăn cỏ.
Ở làng tôi những năm ấy, cứ vào mùa đông rét mướt, lũ trẻ con chúng tôi lại rủ nhau đi bắt cua hang. Bắt được ít nào thì đem về nấu ăn, có khi còn mang ra chợ bán.
Lần đầu tiên tôi viết một bức thư gửi đi không phải cho bạn bè, người thân, mà cho một người… chưa từng quen biết.
Lẽ ra, tôi sau một lần đổ vỡ, mẹ phải hiểu và loại bỏ giúp tôi những người như vậy ngay từ đầu.
Không phải lúc nào ta cũng chọn được nơi ở gần người thân, nhưng ta có thể gieo trồng tình thân ở nơi mình sống với những người láng giềng.
Đây cũng chính là nguồn động viên lớn lao, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo trong anh em Nhóm trực họa phía Tây Bắc Hà Nội. Và hơn thế, coi như một gợi ý - một thông điệp, cái tên Nhóm trực họa 'Làng tôi' được khai sinh ngay tại 16 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội sau trao gửi từ tâm bút của người anh cả Ngành Mỹ thuật Việt Nam đương đại - Đương kim Chủ tịch Hội, Họa sỹ Lương Xuân Đoàn.
Tôi thấy bản thân thật tệ. Vừa muốn yêu, vừa muốn chấm dứt, lại vừa muốn làm 'trà xanh' trong khi chính tôi mới là người đến trước.
Trong tâm thức của mọi người, tên làng đã trở thành hình ảnh đẹp đẽ, khó rời xa, quên lãng.
Duyên nợ với thi ca đã giúp thầy giáo dạy Sử sinh ra từ miền quê mặn mòi ven biển Đỉnh Bàn (TP Hà Tĩnh) đến với những vần thơ thấm đẫm phù sa quê hương. Trương Ngọc Ánh làm nhiều thơ, đủ các thể loại nhưng nhiều nhất, đặc sắc nhất vẫn là những bài thơ lục bát.
Ngày còn nhỏ, trong những đêm quê thanh vắng, ăn cơm xong chị em tôi thường quây quần bên mẹ nghe kể chuyện xưa. Tôi là con út nên được mẹ đưa trên cánh võng giữa nhà, anh chị tôi người nằm, người ngồi ở chiếc giường bên cạnh. Giọng của mẹ lúc bổng lúc trầm, nhịp kể sinh động dẫn chúng tôi về những năm tháng gian lao trước giải phóng. Bao hồi nhớ, chắp nối mà mẹ và nhà ngoại tôi đã trải qua lúc bom đạn còn giày xéo bóng quê hương.
Chiếc cầu thứ hai bắc qua sông Ô Lâu nối làng Đại Lộc quê tôi với cánh đồng bên kia sông đang hoàn thiện trong những ngày cuối năm 2024. Không lâu nữa, một tuyến đường mới nối từ Quốc lộ 1A qua Khu công nghiệp Phong Điền, Phong Chương với làng Đại Lộc quê tôi và ra tới làng biển Mỹ Hòa sẽ thông tuyến.
Ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneve, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Dương. Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền tại Vĩ tuyến 17.
Mùa du lịch hè đang đến gần, không khí sôi động đã sớm lan tỏa khắp các điểm đến nổi tiếng của Việt Nam. Cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch trong và ngoài nước, phân khúc khách sạn và homestay cũng đang chứng kiến sự thăng hoa rõ rệt, trở thành tâm điểm thu hút đầu tư để đổi mới trải nghiệm của du khách.
Sau nhiều năm vất vả tích góp, chú Sáu làng tôi cũng quyết định làm nhà. Hàng xóm ai cũng mừng cho chú. Nhưng rồi, trong những ngày 'bão giá' vật liệu xây dựng hiện nay, chú Sáu rầu lắm...
Làng tôi nằm gọn trong một thung lũng rất lớn. Nhà làm sát chân núi, trước mặt là cánh đồng cứ thoai thoải chạy tít ra tận bờ sông Lô. Giữa làng là đường ô tô. Một con suối chảy xuyên qua cánh đồng.
Tôi trở về quê, một ngôi làng Bắc bộ. Giữa tháng Ba âm lịch, cái rét nàng Bân ngọt ngào. Đó cũng là đợt rét cuối cùng của miền Bắc trước khi chuyển sang mùa hè. Làng tôi giờ không còn cây gạo đầu làng như xưa nữa, nhưng hoa xoan thì vẫn còn lác đác trên những bờ đập ven sông.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc bảo tồn di sản trở thành thách thức lớn, đặc biệt khi ngân sách nhà nước còn nhiều hạn chế. Do đó, sự tham gia của khu vực tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Hơn 16 năm nay, người dân thôn Phú Hải, xã Lộc Vĩnh (Phú Lộc) đi không được mà ở không yên vì nằm trong vùng quy hoạch dự án (DA) du lịch. Đây là nội dung mà ông Hắc Xuân Thi, đại diện thôn Phú Hải nhiều lần kiến nghị đến các cấp chính quyền địa phương, song đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Chú Cúc trưởng thôn cũng là hàng xóm nhà tôi. Người làng tôi vẫn thường nói mồm miệng chú tuy 'láu táu' nhưng sống nhiệt thành, nên ai cũng quý. Từ ngày chú làm trưởng thôn thì sự quý mến dành cho chú càng nhiều hơn.
Tên làng xã, thôn xóm sẽ thay đổi hoặc biến mất về 'danh xưng' còn nơi 'chôn rau cắt rốn' của mỗi người vẫn sẽ còn đó. Sự thay đổi chỉ là tên gọi hành chính, cấp hành chính chứ không làm mất đi yếu tố văn hóa cội nguồn.
Những người đã từng trải qua cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giờ gặp lại nhau, thường nói câu này: 'Mới đó mà đã 50 năm rồi, nhanh thật!'. Thực ra nhanh hay chậm cũng do cảm giác của mình mang lại mà thôi.
Không biết tự bao giờ cổng làng hiện diện trong đời sống của Nhân dân ta? Con đường làng gắn với cổng làng từ rất lâu đã trở thành biểu tượng của mỗi làng quê Việt. Cổng làng là một di tích, một chứng tích lịch sử của mỗi làng quê và hiển nhiên nó cũng là một đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam, văn hóa làng xã. Cổng làng mang trong mình những giá trị về văn hóa, lịch sử và còn chứa đựng cả những giá trị tâm linh không dễ gì mờ phai trong tâm trí. Cổng làng, biểu tượng của hồn cốt làng quê Việt Nam một thuở.
Cuối cùng, trước 'sức ép' từ các con, ông Khán làng tôi cũng chịu bán đi đàn bò. Những tưởng ông sẽ thảnh thơi, nhưng rồi ông cứ vẩn vơ, dường như buồn lắm...
Cách đê sông một quãng ngắn, trên khu đất cao gần đình vào mỗi buổi chiều người dân trong làng tôi lại nhóm họp bày bán những đồ, thực phẩm thiết yếu... và chúng tôi gọi là chợ cóc. Chợ không đông đúc người bán, người mua cũng lác đác, ấy thế mà chợ cóc làng tôi cứ bền bỉ tồn tại qua năm tháng, gắn bó với biết bao thế hệ người làng tôi.
Thật là vật đổi sao dời ghê gớm. Ai biết được đến một ngày, cả làng thi nhau làm cổng như thế.
Bao năm xa quê, nhưng hương vị đậm đà từ món mắm tép đồng của mẹ vẫn làm tôi bịn rịn mỗi khi nhớ về. Đây từng là món ăn nức tiếng một thời được người dân xứ Thanh chọn để tiến vua.
Hai chị em tôi được sinh ra cùng lúc vào đúng cái đêm rằm tháng bảy. Mẹ tôi kể: Lúc lọt lòng mẹ, mày khóc to hơn chị mày, mẹ chỉ lo sau này mày khổ. Tôi cũng nghĩ như thế. Bố tôi đặt tên cho chị tôi là Hoa, còn tôi là Hương. Bố bảo: Hoa là một bông hoa tươi đẹp, Hương là hương thơm như hoa tươi.
Ông Tác làng tôi là 'lão nông tri điền'. Ông yêu ruộng đồng và chẳng quản sớm hôm chăm chút cho những thửa ruộng. Ấy vậy mà, đợt này ông có vẻ chán nản, cứ nhắc đến chuyện vụ mùa tới là ông nói: 'chắc phải... bỏ ruộng'.
Như ta đã biết, Trung Quốc và Liên Xô là hai nước đầu tiên trên thế giới công nhận, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (Trung Quốc - 18/1/1950, Liên Xô - 30/1/1950). Liên Xô được coi là anh cả, Trung Quốc là anh hai trong đại gia đình các nước XHCN anh em.
Ra Giêng là cách mà người ta thường nói khoảng thời gian của những ngày sau Tết Nguyên đán, khi mùa Xuân đã bắt đầu với nắng vàng ấm áp, cỏ cây đâm chồi sinh sôi nảy nở.
Tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, lễ hội truyền thống hai thôn Yên Bệ - Yên Vĩnh không chỉ là dịp để người dân tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng, mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của cộng đồng, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa quê hương.
Thắp hương để làm gì. Từ bé đến giờ tôi chưa hỏi ai câu ấy, vì biết rằng mỗi người lớn, mỗi thời khắc khác nhau sẽ có một câu trả lời khác nhau và chắc chắn rằng đáp án nào cũng đáng tin. Thì thôi, so với ngàn năm, so với ông Bành... mình còn trẻ chán. Mình cứ tự vấn tự đáp, mỗi lần một đáp án… như thế có phải mỗi ngày thêm một lớn khôn?
Sau những ngày tết cổ truyền nghỉ ngơi, quây quần bên gia đình, người Việt lại trở về với công việc thường nhật. Bước sang năm mới, bắt đầu một 'nhịp' mới của thời gian...
Từ bé tôi đã nghe người lớn tuổi nói 'Việc làng, việc nước phải cư xử cho đàng hoàng'.
Nhìn cảnh con cháu ăn uống linh đình ngoài sân, mẹ nằm một chỗ trong nhà, thần trí chẳng còn minh mẫn, tôi thấy ngập tràn nỗi xót xa.