Nằm giữa trung tâm Thủ đô Hà Nội, nơi nhịp sống hiện đại vận hành không ngừng nghỉ cùng sự bùng nổ của công nghệ 4.0, 'phố cổng làng' như Thụy Khuê (Tây Hồ) bỗng trở thành một nốt trầm.
Tối 28-6, tại Đình Hàng Kênh (quận Lê Chân), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng chính thức ra mắt tour du lịch đêm 'Dấu thiêng Hàng Kênh' – sản phẩm du lịch đêm đầu tiên của thành phố ứng dụng công nghệ số hiện đại vào không gian di sản, theo TTXVN.
Tối 28/6, tại đình Hàng Kênh (TP Hải Phòng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng tổ chức lễ ra mắt Tour đêm 'Dấu thiêng Hàng Kênh', đây là sản phẩm du lịch đêm đầu tiên của thành phố Hải Phòng ứng dụng công nghệ số hiện đại vào không gian di sản.
Yên bình, cổ kính, và giàu truyền thống cách mạng – đó là hình ảnh đặc trưng của Làng cổ Đường Lâm, một ngôi làng hiện lên như bức tranh sống động giữa lòng đô thị hiện đại.
Ngành du lịch Thủ đô đang triển khai mạnh mẽ hoạt động kích cầu, xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịch để hướng tới kỷ niệm những ngày lễ lớn của đất nước và Thủ đô, cũng như sẵn sàng cho mùa cao điểm đón khách quốc tế vào dịp cuối năm.
Tour du lịch đêm 'Dấu thiêng Hàng Kênh' sẽ diễn ra vào các tối thứ Tư, thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần, từ 18h30 đến 21h00 tại số 47 Nguyễn Công Trứ, quận Lê Chân, TP Hải Phòng.
Theo chủ trương sắp xếp tinh gọn bộ máy Nhà nước của TP Hà Nội, toàn bộ địa bàn Sơn Tây được tổ chức lại từ 15 xã, phường còn 3 đơn vị cấp xã/phường mới. Bên cạnh việc hoàn thiện bộ máy chính quyền, địa phương đang từng bước khơi dậy tiềm năng du lịch đặc sắc để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.
Tour du lịch đêm đầu tiên của thành phố Hải Phòng với tên gọi 'Dấu thiêng Hàng Kênh' sẽ chính thức khai thác từ ngày 28/6.
Cách Hà Nội khoảng 45km, làng cổ Đường Lâm hút khách bởi mái ngói rêu phong, tường đá ong xưa cũ và nét sinh hoạt đậm chất văn hóa làng quê Bắc Bộ.
Trước làn sóng đổi mới giáo dục nghệ thuật, không chỉ những nghệ sĩ trẻ mà nhiều nghệ nhân giàu kinh nghiệm đang trở thành những 'giảng viên đặc biệt' mang theo tinh hoa làng nghề bước vào lớp học. Họ không chỉ truyền dạy kỹ năng mà còn đánh thức tình yêu văn hóa truyền thống trong từng học sinh, điều mà sách vở hay công nghệ hiện đại không thể thay thế.
Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến 2035.
Ngành mía đường Việt Nam đang trải qua giai đoạn gian nan nhất trong vòng một thập kỷ qua. Giá đường lao dốc, tồn kho chạm đỉnh, trong khi áp lực cạnh tranh từ đường nhập khẩu và hàng lậu ngày càng gay gắt. Trước những 'cơn sóng dữ' này, chỉ những giải pháp ngắn hạn như hỗ trợ giá hay siết nhập khẩu là chưa đủ, ngành mía đường cần được tiếp sức bằng một chiến lược phát triển bền vững, dài hạn và toàn diện.
Tour đêm 'Dấu thiêng Hàng Kênh' là sản phẩm du lịch được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Hải Phòng đang triển khai xây dựng, có ứng dụng công nghệ số hiện đại vào không gian di sản, hứa hẹn thu hút du khách trong mùa du lịch hè năm nay.
Đường Lâm được nhiều người biết đến là 'đệ nhất làng cổ đất Bắc'. Thực ra, Đường Lâm là tên xã gồm 9 thôn nằm rải rác. Thuở trước, những thôn này thuộc tổng Cam Giá Thịnh (huyện Phúc Thọ, trấn Sơn Tây), sau tháng 8/1945, được lập thành xã Phùng Hưng và đến cuối năm 1964 chính thức mang tên Đường Lâm. Trong đó, các công trình cổ tập trung chủ yếu ở 5 thôn: Mông Phụ, Cam Thịnh, Cam Lâm, Đông Sàng và Đoài Giáp.
Dấu ấn sáng tạo từ những nghệ sĩ, nghệ nhân đã đóng góp không nhỏ vào mục tiêu phát triển toàn diện ngành công nghiệp văn hóa cả về quy mô và chất lượng.
Nhiều di sản, di tích trên địa bàn Hà Nội không chỉ là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa mà đang dần trở thành không gian sáng tạo hấp dẫn của những người trẻ.
Miền Bắc hè này không chỉ cuốn hút bởi cảnh sắc thiên nhiên mà còn bởi sự thức dậy đầy sáng tạo của nhiều điểm đến từ núi cao, đồng bằng đến ven đô.
Phát triển du lịch nông thôn là một trong những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, góp phần hỗ trợ các địa phương phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam cần thúc đẩy liên kết, định hình các sản phẩm du lịch đặc trưng mang đậm dấu ấn địa phương.
Làng nghề truyền thống – nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc – đang được 'đánh thức' bằng mô hình phát triển gắn với du lịch và chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây được xem là hướng đi hiệu quả, bền vững để nâng tầm giá trị kinh tế và văn hóa vùng nông thôn.
Chiều 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Hải Phòng tổ chức triển khai Chương trình tour đêm tại đình Hàng Kênh trên nền tảng ứng dụng công nghệ số 4.0, kết hợp trình diễn 3D Mapping.
Trong khuôn khổ hoạt động tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, từ ngày 28-5 đến 3-6-2025, Đoàn công tác đối ngoại nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục có các hoạt động thăm, khảo sát, mở rộng giao lưu nhân dân, văn hóa giữa Thủ đô Hà Nội với các thành phố lớn của Nam Phi.
Là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, Hà Nội luôn là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong, ngoài nước. Dịp Quốc tế Thiếu nhi và du lịch hè đến gần, các điểm du lịch trên địa bàn Thủ đô đã sẵn sàng nhiều hoạt động ý nghĩa dành cho trẻ em.
Lượng khách quốc tế đến Hà Nội tăng trưởng đồng đều từ các thị trường trọng điểm như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp và Mỹ. Điều này góp phần khẳng định sức hút của Hà Nội trên bản đồ du lịch quốc tế...
Từ đầu năm đến nay, làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) thu hút hàng vạn khách du lịch. Không chỉ khám phá vẻ đẹp làng cổ, khách tham quan còn được trải nghiệm các sản phẩm thủ công thú vị từ rơm rạ.
Bằng nguyên liệu là những cọng rơm rạ, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội đã có sáng kiến độc đáo biến thành những hình tượng con vật như trâu, ngựa… trong dân gian gây ấn tượng và thu hút khách du lịch.
Thay vì chỉ tham gia các hoạt động trải nghiệm 'cho vui', khách du lịch trải nghiệm có chiều sâu, học hỏi những kỹ năng, kiến thức cùng cư dân bản địa, cùng sáng tạo các sản phẩm với cư dân, nghệ sĩ, nghệ nhân địa phương. Du lịch sáng tạo tạo ra sức hút, động lực phát triển mới cho ngành du lịch và khẳng định bản sắc văn hóa của các địa phương. Đây vừa là xu hướng mới, vừa là giải pháp mà các địa phương cần triển khai, nhân rộng.
Trong các ngày 6 và 7-5, Tổ địa bàn PCCC&CNCH Sơn Tây và Đội CC&CNCH khu vực 6 thuộc Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH – CATP Hà Nội phối hợp tổ chức thực tập phương án chữa cháy tại cửa hàng xăng dầu Sơn Lộc thuộc phường Sơn Lộc và cửa hàng xăng dầu Đường Lâm thuộc xã Đường Lâm.
Ngọn lửa nhanh chóng bùng phát mạnh, khói dày đặc bao trùm toàn bộ khu vực văn phòng, đe dọa lan rộng sang khu vực kinh doanh xăng dầu - nơi tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao tại Cửa hàng xăng dầu Đường Lâm...
UBND TP. Hà Nội đã ban hành Công văn số 1779/UBND-KT nhằm triển khai thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn Thành phố.
Nhằm tăng cường quản lý chất lượng thực phẩm trong Tháng hành động vì An toàn thực phẩm 2025, các đoàn liên ngành Hà Nội đã tiến hành kiểm tra tại nhiều quận, huyện.
UBND TP Hà Nội vừa chỉ đạo triển khai quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có kế hoạch triển khai 9 tuyến phố đi bộ kết hợp ẩm thực…
Đoàn kiểm tra Liên ngành số 1 an toàn thực phẩm thành phố ngày 6/5 đã kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây, phát hiện nhiều vi phạm.
Chiều 6-5, Đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm (ATTP) số 1 của thành phố đã thực hiện kiểm tra đột xuất công tác ATTP tại hộ kinh doanh Quý Thảo (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây). Ngay sau đó, đoàn kiểm tra đã có buổi làm việc với UBND thị xã Sơn Tây về công tác triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025.
LTS: Sáp nhập đơn vị hành chính, đặc biệt là sáp nhập xã, phường là chủ trương cốt lõi nhằm tinh gọn bộ máy, tối ưu hóa nguồn lực và hướng tới phát triển bền vững. Trong quá trình này, nhiều danh xưng lâu đời sẽ không còn hiện diện trên bản đồ hành chính.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 kéo dài 5 ngày, ngành du lịch Hà Nội đón khoảng 875.000 lượt khách du lịch, doanh thu du lịch ước đạt 3.200 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm trước, tiếp tục khẳng định du lịch Hà Nội là Điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn.
Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 30-4 đến ngày 4-5-2025), lượng khách đến Thủ đô tăng cao so với năm ngoái.
HĐND thành phố Hà Nội ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), nghệ nhân, họa sĩ Nguyễn Tấn Phát phối hợp với các trường học tại làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) tổ chức chuỗi hoạt động đặc biệt cho các em học sinh với mô hình sáng tạo từ rơm nhằm giúp thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về những năm tháng gian khó thời chiến để viết tiếp câu chuyện hòa bình ngày hôm nay.
Công an TP.Hà Nội đã tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi khai thác cát trái phép.
Đội Cảnh sát đường thủy số 1 (Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP Hà Nội) đã phát hiện và xử lý nhiều phương tiện đường thủy gắn thiết bị khai thác cát, neo đậu trên tuyến sông Hồng, sông Đà.
Chỉ với dưới 1 triệu đồng, du khách vẫn có thể tận hưởng kỳ nghỉ 30/4 – 1/5 gần Hà Nội.
Thực hiện kế hoạch kiểm tra, xử lý các phương tiện thủy gắn thiết bị khai thác cát, neo đậu trên tuyến sông Hồng, Sông Đà, Đội Cảnh sát đường thủy số 1 (Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP. Hà Nội) đã triển khai công tác tuần tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý nhiều trường hợp vi phạm.
Thời gian quan, Đội Cảnh sát đường thủy số 1 (Công an Hà Nội) đã siết chặt hoạt động tuần tra, phát hiện và xử lý nhiều phương tiện gắn thiết bị khai thác cát trên sông Hồng, sông Đà.
Qua kiểm tra, Đội Cảnh sát đường thủy số 1 (Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP Hà Nội) xử lý các phương tiện thủy gắn thiết bị khai thác cát, neo đậu trên tuyến Sông Hồng, Sông Đà, Đội Cảnh sát đường thủy số 1 đã triển khai công tác tuần tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý nhiều trường hợp vi phạm.
Cuối tháng 4, lực lượng Cảnh sát đường thủy Hà Nội đang triển khai chiến dịch kiểm tra, xử lý các phương tiện thủy gắn thiết bị khai thác cát trái phép neo đậu trên các tuyến sông Hồng, sông Đà.
Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý phương tiện thủy gắn thiết bị khai thác cát trái phép, bảo vệ an toàn giao thông và môi trường trên tuyến sông Hồng.
Đội Cảnh sát đường thủy số 1 – Phòng CSGT CATP Hà Nội triển khai công tác tuần tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý nhiều trường hợp vi phạm đối với các phương tiện thủy gắn thiết bị khai thác cát, neo đậu trên tuyến sông Hồng, sông Đà...