Gia Đình Haha tập 7: Duy Khánh rời Sa Huỳnh trước các thành viên, lý do vì sao?

Trong tập 7 'Gia Đình Haha', dàn cast đã có thêm nhiều trải nghiệm đáng nhớ với chú Điệp, chị Thắm và chú Sơn. Sau tập phát sóng này, 'Út Khánh' (Duy Khánh) sẽ phải rời Sa Huỳnh trước các thành viên khác.

'Gia đình Haha' tạm chia tay Duy Khánh

Trong tập mới nhất của chương trình Gia đình Haha, Bùi Công Nam và Duy Khánh bị say sóng khi theo ngư dân ra khơi đánh bắt. Đây cũng là tập cuối có sự tham gia của Duy Khánh trước khi tạm chia tay vì lịch trình cá nhân.

Từ làng cổ Gò Cỏ đến đêm biển trùng khơi

Tập 7 'Gia đình Haha' đưa các thành viên khám phá sâu hơn vẻ đẹp và cuộc sống tại Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). Tại đây, họ được hòa mình vào nhịp sống và văn hóa của làng cổ Gò Cỏ ngàn năm, trò chuyện cùng người dân địa phương, dấn thân vào chuyến đi đánh bắt cá đêm giữa trùng khơi. Những trải nghiệm chân thực này đã chạm đến những câu chuyện về di sản văn hóa và nghị lực của con người miền biển.

Tạo môi trường khởi nghiệp cho người khuyết tật

Nhiều bạn trẻ khuyết tật trong tỉnh đã thoát khỏi rào cản tâm lý, phát huy thế mạnh của bản thân, để theo đuổi đam mê khởi nghiệp.

Hướng đến mục tiêu xây dựng phường Sa Huỳnh đạt các tiêu chí đô thị văn minh vào năm 2030

Nhiệm kỳ 2025-2030, Đảng bộ phường Sa Huỳnh quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đột phá là đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với việc xây dựng phường Sa Huỳnh đô thị đạt các tiêu chí đô thị văn minh.

Bài 2 - Gieo văn hóa, gặt tương lai

Trước thực trạng học sinh thờ ơ với các giá trị văn hóa truyền thống, những mô hình sáng tạo từ chính trường học ở Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi đang khơi lên hy vọng. Việc đưa di sản, lễ hội, làn điệu dân gian vào hoạt động giáo dục không chỉ giúp học sinh 'học mà chơi, chơi mà học', mà còn mở ra cánh cửa để các em hiểu hơn về cội nguồn và bản sắc dân tộc.

Làng ven biển 'nhiều không', nhà tranh vách đất, khách Hà Nội khen hết lời

Gia đình anh Hồng Nhật (Hà Nội) vừa có chuyến đi đáng nhớ tới ngôi làng cổ Gò Cỏ, nằm ven biển ở Quảng Ngãi, với những ngôi nhà tranh vách đất đơn sơ, mộc mạc.

HTX kiểu mới trở thành hạt nhân giảm nghèo bền vững ở Quảng Ngãi

Quảng Ngãi - mảnh đất miền Trung đầy nắng gió, cũng là nơi sinh sống của hơn 200 nghìn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Để đời sống kinh tế của người dân trong tỉnh ngày một ấm no và phát triển, bên cạnh những chính sách hỗ trợ an sinh, tỉnh Quảng Ngãi còn từng bước đặt nền móng cho một hướng đi bền vững: Phát triển kinh tế tập thể (KTTT) gắn với đặc trưng vùng miền.

Tham quan, tìm hiểu nơi làm muối trên đá của người Sa Huỳnh cổ

VHO – Ngày 16.5, đoàn Xuyên Việt Farmstay đã tham quan, tìm hiểu phương thức làm muối cổ xưa từ thời Sa Huỳnh, trải nghiệm thu hoạch muối dưới sự hướng dẫn đặc biệt của người dân địa phương.

Lễ hội ẩm thực: Cơ hội để phát triển du lịch

Ẩm thực là một phương diện văn hóa và trở thành yếu tố tăng sức hấp dẫn trong phát triển du lịch. Tại Quảng Ngãi, thời gian qua, nhiều địa phương trong tỉnh đã phát huy lợi thế ẩm thực đặc trưng để thu hút du khách, phát triển du lịch.

Bãi dừa bên đầm An Khê điểm đến hấp dẫn du khách

VHO – Du khách cắm trại, trải nghiệm ở bãi dừa thơ mộng bên đầm An Khê cảm thấy thật mát mẻ, khoan khoái giữa trưa nắng gắt...

Người khuyết tật trải nghiệm văn hóa tại làng Gò Cỏ

Lần đầu tiên chương trình 'Người khuyết tật hòa nhập trong môi trường du lịch cộng đồng' được thực hiện tại làng Gò Cỏ, giúp người khuyết tật tìm hiểu và định hướng nghề nghiệp tương lai, gia tăng sự kết nối, tính khăng khít trong cộng đồng.

Chung kết Cuộc thi Câu chuyện logo

Cuộc thi Câu chuyện logo với chủ đề 'Sắc màu logo - Chắp cánh thương hiệu OCOP' đã khẳng định được vai trò quan trọng của logo trong việc xây dựng, phát triển thương hiệu; góp phần nâng cao nhận thức của các chủ thể về bảo hộ tài sản trí tuệ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.

Người khuyết tật hòa nhập trong môi trường du lịch cộng đồng

Nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật hòa nhập sâu vào đời sống cộng đồng, Hợp tác xã Du lịch cộng đồng làng Gò Cỏ (thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) chính thức triển khai Chương trình 'Người khuyết tật hòa nhập trong môi trường du lịch cộng đồng' từ tháng 2-2025 đến 2-2026.

Làng du lịch cộng đồng mang lại hy vọng cho người khuyết tật

'Người khuyết tật hòa nhập trong môi trường du lịch cộng đồng' là mô hình thử nghiệm chưa từng có trên cả nước nhưng mang đầy tính nhân văn, đồng thời mở ra cơ hội về nghề nghiệp cho người khuyết tật.

Vùng làm muối cổ xưa 'có một không hai' ở Sa Huỳnh

Ngoài giá trị về nghiên cứu, vùng làm muối trên đá ở Văn hóa Sa Huỳnh - di sản văn hóa quốc gia - còn có giá trị lớn để phát triển du lịch.

Làn gió mới từ vùng di sản

Làng Gò Cỏ nằm ở trung tâm văn hóa Sa Huỳnh (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã trở thành điểm du lịch cộng đồng được du khách gần xa lựa chọn và có những trải nghiệm đáng nhớ.

Di sản bài chòi thành 'đặc sản' du lịch Quảng Ngãi

Bài chòi là loại hình nghệ thuật dân ca và trò chơi dân gian đặc trưng của miền Trung Việt Nam, cũng là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tại Quảng Ngãi, loại hình này được nhiều địa phương khai thác hiệu quả, tạo thành 'đặc sản' du lịch.

Tình người ở Gò Cỏ

Làng du lịch cộng đồng Gò Cỏ, tổ dân phố Long Thạnh 2, phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ) có diện tích khoảng 105ha. Gò Cỏ đa dạng văn hóa và thấm đẫm tình người. Hồn quê nơi này là sợi dây gắn kết yêu thương cho đời thêm tươi đẹp.

Gắn phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

Nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân, thời gian gần đây tỉnh Quảng Ngãi đã lồng ghép phát triển các sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP.

Quảng Ngãi xây dựng nhiều giải pháp phát triển du lịch cộng đồng nông nghiệp, nông thôn

Những năm gần đây, phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa và môi trường sinh thái của các địa phương, hoạt động du lịch cộng đồng nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Quảng Ngãi phát triển đáng kể. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Lan tỏa nghệ thuật bài chòi

Trước nguy cơ nghệ thuật bài chòi bị mai một, tỉnh Quảng Ngãi đã vận động các nghệ nhân, những người đam mê loại hình nghệ thuật này để thành lập câu lạc bộ dân ca - bài chòi. Tỉnh tổ chức nhiều lớp tập huấn nhằm gắn kết những người cùng đam mê, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống của dân tộc.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Ngày 23/11, được sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) và UBND tỉnh Quảng Ngãi, Báo Văn hóa và Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Ngãi phối hợp tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi'.

Đánh thức tiềm năng văn hóa của các dân tộc thiểu số

Là một bộ phận hữu cơ của văn hóa quốc gia nhưng văn hóa của các dân tộc thiểu số vẫn mang những bản sắc riêng có, mới lạ và đầy hấp dẫn.

Tìm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch mang tính toàn diện

Sáng 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Báo Văn hóa tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi'.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Sáng 23-11, được sự chỉ đạo của Bộ VH-TT-DL và UBND tỉnh Quảng Ngãi, Báo Văn hóa phối hợp Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi'.

Người trẻ tâm huyết phát triển du lịch

Vài năm trở lại đây, nhiều người trẻ đã phát huy tính sáng tạo, năng động, tham gia vào việc quản lý, quảng bá du lịch địa phương, góp phần phát triển ngành 'công nghiệp không khói' của tỉnh.

Gợi ý những điểm đến dành cho gia đình, bạn bè dịp nghỉ lễ 2/9

Những phút giây quây quần bên gia đình, bạn bè ở mảnh đất xứ Huế thưởng thức món ăn ngon, đi dạo ở phố cổ Hội An hay lưu giữ kỷ niệm khó quên ở Phú Quý... trở thành khoảng thời gian đáng nhớ trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.

Về làng Gò Cỏ sinh sống cùng người dân bản địa

Chuyến du lịch về làng Gò Cỏ mãi đọng lại trong tâm trí bao du khách với hình ảnh bình yên của ngôi làng, những câu chuyện vui buồn bên người dân bản địa và bao trải nghiệm thú vị ở đây.

Đồng muối cổ giữa lưng chừng đá

Trên những phiến đá dài ăn ra mép biển, những tinh túy của biển cả hòa với nắng và gió tạo nên cho con người một sản vật. Ở đó gần 2.000 năm trước những trảng muối trên đá đã được hình thành và để lại một di sản cho đến bây giờ.

'Như vị muối chung lòng biển mặn'

Nhiều lần, tôi thử đứng trước những cánh đồng muối để tìm cho được vẻ đẹp lấp lánh trong những câu chuyện về đời muối. Những hạt muối đi vào đời sống, nếp nghĩ của bao người và chứa đựng cả một đại dương yêu thương.

Cách làm muối độc đáo ở làng Gò Cỏ

Kế nghiệp truyền thống làm muối trên đá của tổ tiên, ngày nay một số hộ dân ở làng Gò Cỏ, phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ) vẫn tiếp tục cách làm muối độc đáo này để sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày.

Mục sở thị đồng muối cổ trên đá 2.000 năm tuổi

Khu vực làm muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm được phát hiện ở không gian Di tích quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh.

Thân thương cối đá

Khi ngắm nhìn chiếc cối đá xay bột-vật dụng thân thương, gần gũi và đượm màu xưa cũ, tôi lại nhớ về một thời gian khổ, chịu thương, chịu khó của các bà, các mẹ và xoay tròn cùng những giấc mơ thơ ấu đời người.

Văn hóa biển, đảo Quảng Ngãi: Nguồn lực cho phát triển bền vững (Kỳ cuối)

Di sản văn hóa biển, đảo là tiềm năng, lợi thế lớn để Quảng Ngãi khai thác, phát triển du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Gắn bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa biển, đảo đang là hướng đi được Quảng Ngãi khai thác để phát triển bền vững.

'Sứ giả' du lịch

Quảng Ngãi đang đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, nông thôn, do đó, phụ nữ được kỳ vọng trở thành lực lượng nòng cốt tham gia vào 'ngành công nghiệp không khói', xây dựng Quảng Ngãi thành điểm đến hấp dẫn, thân thiện.KIM NGÂNTIN, BÀI LIÊN QUAN: