Máy bay chiến đấu mang vũ khí hạt nhân của Pháp có thể sẽ được triển khai tới Đức để bảo vệ châu Âu nếu Mỹ rút khỏi khu vực, theo Telegraph.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump chỉ đang tự làm hại chính hệ thống điện hạt nhân của đất nước mình, nếu ông thực hiện lời đe dọa áp đặt 10% thuế đối với uranium và các mặt hàng nhập khẩu liên quan đến năng lượng khác từ Canada.
Chủ tịch Quốc hội Nhân dân Algeria kêu gọi Pháp phải thừa nhận trách nhiệm, bồi thường cho các nạn nhân của các cuộc thử hạt nhân cũng như dọn sạch chất thải hạt nhân tại quốc gia Bắc Phi này.
Một video rùng rợn cho thấy điều gì có thể xảy ra nếu một tiểu hành tinh đâm trúng Trái đất vào năm 2032…
'Sát thủ thành phố' này có đường kính từ 40 đến 90 mét và nếu va chạm, có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho một thành phố.
Bản tin quân sự 9/1: Tạp chí quân sự Military Watch đánh giá, do đặc điểm thiết kế của hệ thống tên lửa Avangard nên việc đánh chặn nó gần như không thể.
Các cuộc tập trận vũ khí hạt nhân mở rộng của Nga và quyết định triển khai hệ thống này ở Belarus đã khiến kho vũ khí hạt nhân chiến thuật của Moscow trở thành tâm điểm chú ý, theo Newsweek.
Trong triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024, một lần nữa hệ thống tên lửa Scud-B, đây loại tên lửa đạn đạo mạnh nhất Đông Nam Á, được quân đội Việt Nam trưng bày trước công chúng.
Nhóm nghiên cứu từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã phân tích hình ảnh từ kính viễn vọng không gian James Webb và phát hiện loạt vật thể mới đang lao về phía Trái Đất.
Cuộc tập trận hạt nhân sắp tới của Pháp được giới chuyên gia nhận xét là nhằm gửi tín hiệu cứng rắn tới Nga.
Nhiều người thắc mắc tại sao núi lửa phun trào giữa đại dương mênh mông mà không bị nước biển dập tắt, cùng tìm hiểu nguyên nhân khoa học đằng sau hiện tượng này.
Theo tin từ Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nga Obyasnyaem.rf, tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) Oreshnik có thể trang bị đầu đạn hạt nhân có sức công phá 900 kiloton.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik của Nga có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân sức công phá 900 kiloton, tương đương 60 quả bom hạt nhân Mỹ thả xuống Hiroshima.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik mà Nga sử dụng trong đòn tập kích vào tỉnh Dnipro miền Trung Ukraine có tốc độ gấp 10 lần vận tốc âm thanh và mang theo nhiều đầu đạn.
Tờ The Times trước đó đưa tin Kiev đang xem xét chế tạo một quả bom tương tự quả bom Mỹ thả xuống Nagasaki.
Báo cáo của các chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu quân đội, chuyển đổi và giải trừ vũ khí Ukraine (CACDS) cho hay, Kiev có thể nhanh chóng chế tạo được vũ khí hạt nhân thô sơ.
Theo The Times ngày 13/11, các chuyên gia Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc gia Ukraine cho rằng, Kiev có thể chế tạo một quả bom nguyên tử đơn giản, tương tự loại Mỹ phát triển trong Dự án Manhattan 80 năm trước.
Một trong những thảm họa không thể lường trước của một cuộc chiến tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) là hiện tượng mà giới khoa học mô tả như cơn ác mộng khí hậu khủng khiếp nhất có thể xảy ra.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố cảnh quay về vụ phóng tên lửa đạn đạo Sineva và tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars trong quá trình huấn luyện lực lượng răn đe hạt nhân của nước này vừa diễn ra.
Nga có nhiều hệ thống tên lửa và tên lửa trong kho vũ khí của mình, trong đó các tên lửa Yars, Sineva và Bulava có tầm bắn cực kỳ ấn tượng, từ 9.300 km đến gần 12.000 km.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã đề nghị Mỹ cung cấp tên lửa Tomahawk như một phần của 'gói răn đe phi hạt nhân' trong kế hoạch chiến thắng của Ukraine, theo New York Times.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã đề nghị Mỹ triển khai tên lửa Tomahawk trên lãnh thổ Ukraine như một phần của 'Kế hoạch Chiến thắng', theo New York Times.
Người Mỹ có nhiều sự cố làm thất lạc vũ khí hạt nhân hủy diệt đáng sợ đến nổi có hẳn thuật ngữ 'Mũi tên gãy' để gọi.
Máy bay chiến đấu Rafale F5 sẽ được chuẩn bị cho việc sử dụng tên lửa hạt nhân ASN4G thế hệ mới.
Vào tháng 7/1946, Mỹ tiến hành vụ thử hạt nhân dưới nước đầu tiên trên thế giới trong khuôn khổ Operation Crossroads (Chiến dịch Ngã tư). Đám mây hình nấm và cột nước 'khủng' bốc lên từ vụ thử hạt nhân.
Tiểu hành tinh 2024 ON, được NASA xếp loại 'có khả năng gây nguy hiểm', vừa bay qua Trái đất vào ngày 17/9/2024 ở khoảng cách 1 triệu km, an toàn.
Vào ngày 3/9/2024, giới quan sát đã thấy một chiếc chiến đấu cơ Tornado của không quân Đức đang huấn luyện với bom hạt nhân B61-12 tại căn cứ không quân Edwards của không quân Mỹ tại California.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Wonsik cho biết Triều Tiên có thể đang cân nhắc một vụ thử hạt nhân gần thời điểm diễn ra cuộc bầu cử tổng thống Mỹ để nâng cao vị thế của nước này.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các hệ thống tên lửa di động phóng từ mặt đất Yars đã tham gia tuần tra chiến đấu ở Vùng Mari El của Nga.
Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa Iskander để tập kích 2 đoàn tàu chở thiết bị quân sự của Ukraine, khiến đối thủ tổn thất hơn 60 vũ khí khác nhau.
Mỹ đang ưu tiên cho việc duy trì năng lực tên lửa ICBM Minuteman III già cỗi do sự chậm trễ từ chương trình ICBM thay thế Sentinel.
Khi chi phí phát triển tên lửa LGM-35A Sentinel của Mỹ tăng vọt và thời hạn ngày càng xa, Mỹ thấy đã bị Nga vượt quá xa trong lĩnh vực ICBM.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố đoạn video ghi lại cảnh một đoàn xe chở thiết bị quân sự của Ukraine bị các tên lửa Iskander phá hủy ở vùng Sumy.
Quốc gia này đang cung cấp hơn 50% sản lượng kim loại quan trọng của thế giới, đứng sau là Chile và Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một dự luật từ bỏ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) vào năm ngoái, với lý do Mỹ từ chối phê chuẩn.
Mới đây, Quân đội Nga vừa đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava vào biên chế của lực lượng hải quân. Đây là tên lửa giữ vai trò 'xương sống' của lực lượng răn đe hạt nhân Nga.
Khi căng thẳng tại cuộc xung đột Nga-Ukraine dâng cao với tâm điểm là việc Quân đội Nga tổ chức diễn tập hạt nhân chiến thuật tại Quân khu phía Nam, một số chính trị gia Nga đã đề nghị Moscow cần nối lại các vụ thử hạt nhân để răn đe các đối thủ tiềm tàng. Điều này làm dấy lên lo ngại về kịch bản từng xảy ra thời Chiến tranh Lạnh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đánh giá, tình hình chiến sự ở Ukraine có thể kết thúc trong vòng 2 đến 3 tháng nếu Mỹ dừng cấp vũ khí cho Kiev.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo phương Tây rằng Moscow có thể sử dụng mọi phương tiện sẵn có để tự vệ nếu chủ quyền hoặc toàn vẹn lãnh thổ của nước này bị đe dọa.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo phương Tây rằng Moskva có thể sử dụng mọi phương tiện sẵn có để tự vệ nếu chủ quyền hoặc toàn vẹn lãnh thổ của nước này bị đe dọa.
Poseidon được công bố lần đầu năm 2018, là ngư lôi hạt nhân tự động chạy bằng năng lượng hạt nhân, có thể hoạt động ở độ sâu 1.000m và tốc độ 70 hải lý/giờ, khiến việc đánh chặn rất khó khăn.
Được thiết kế để mang bởi các tàu ngầm hạt nhân lớp Borei, tên lửa Bulava có thể mang theo trọng tải lên tới 1.150 kg, bao gồm nhiều đầu đạn độc lập, tầm bắn gần 1.000 km, sức công phá từ 100- 150 kiloton mỗi đầu đạn.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava được đánh giá là một thành phần quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga.