Dự án đường giao thông từ KCN Bỉm Sơn đến đường ven biển hiện đạt 75% khối lượng công việc. Tuy nhiên, do vướng 0,75km mặt bằng nên mục tiêu hoàn thành dự án vào cuối năm có thể bị chậm lại.
Trong bối cảnh sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và chuyển đổi sang mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, việc duy trì thông suốt 'mạch máu' đầu tư công là yêu cầu đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa then chốt đối với tăng trưởng và ổn định phát triển kinh tế - xã hội.
Với ưu thế hạ tầng được quy hoạch và đầu tư đồng bộ, những năm gần đây, Khu công nghiệp Bỉm Sơn nói chung và Khu B - Khu công nghiệp này đã được nhiều nhà đầu tư lớn quan tâm, tìm hiểu và lựa chọn vùng đất này làm điểm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.
Nhằm bảo đảm tiến độ thi công các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh, các đơn vị thi công đang tập trung khắc phục khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thi công theo cam kết.
Sáng 3/6, đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Tổ trưởng Tổ công tác số 3 đã đi kiểm tra tiến độ thi công và chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công các dự án thuộc các cơ quan, đơn vị được phân công chỉ đạo.
Khu công nghiệp (KCN) Hà Long được định hướng trở thành KCN tập trung đa ngành nghề, ưu tiên các loại hình công nghiệp điện tử, công nghiệp lắp ráp các thành phẩm cơ khí chính xác và siêu chính xác, sử dụng công nghệ cao với quy mô sử dụng lao động khoảng 21.300 người, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Bắc tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 21/5, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Nguyễn Tiến Hiệu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh; Nguyễn Văn Khiên, Bí thư Thị ủy Bỉm Sơn; Phạm Kim Tân, Tổng thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, Giám đốc Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật tỉnh; Trịnh Tuấn Thành, Phó Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã Bỉm Sơn đã tiếp xúc cử tri thị xã Bỉm Sơn trước kỳ họp thường lệ giữa năm 2025.
Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) số 72/2020/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về môi trường tại Việt Nam. Sau hơn 3 năm triển khai, luật đã tạo ra những tác động đáng kể đối với công tác BVMT tại tỉnh ta.
Đến nay, KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh Thanh Hóa đã thu hút được 723 dự án, trong đó có 651 dự án đầu tư trong nước và 72 dự án đầu tư nước ngoài.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cùng với việc đẩy mạnh thu hút đầu tư tỉnh Thanh Hóa tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về mặt bằng, thủ tục đầu tư, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án lớn, trọng điểm trên địa bàn…
Giá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tăng đột biến do khan hiếm. Nếu tỉnh Thanh Hóa không có giải pháp tháo gỡ kịp thời sẽ dẫn đến hàng loạt dự án dừng thi công, chậm tiến độ, người dân gặp khó khăn.
Trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn 14,6 tỷ USD, Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) và các Khu công nghiệp (KCN) chiếm tới 13,5 tỷ USD, tương đương hơn 92%. Đây là minh chứng rõ nét cho sức hút mạnh mẽ của các 'cực tăng trưởng' xứ Thanh.
Sau hơn một thập kỷ đình trệ, dự án Nhà máy sản xuất phân lân nung chảy và phân bón NPK Văn Điển tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn đang đứng trước cơ hội tái khởi động, mở ra kỳ vọng mới cho phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã tích cực huy động các nguồn lực và đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, với hàng loạt dự án trọng điểm được khởi công và triển khai trên toàn địa bàn.
Hoàn thành sắp xếp tổ chức bộ máy, Sở Xây dựng đã khẩn trương hoàn thiện các quy chế hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp, nhiệm vụ được giao với tinh thần khẩn trương, hiệu lực, hiệu quả.
Khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, dự án đường giao thông từ Khu công nghiệp Bỉm Sơn đến đường bộ ven biển đoạn Nga Sơn - Hoằng Hóa có nguy cơ tiếp tục chậm tiến độ.
Được tăng mức đầu tư lên 1.089 tỷ đồng Dự án đường giao thông từ Khu công nghiệp Bỉm Sơn đến đường bộ ven biển đoạn Nga Sơn - Hoằng Hóa (Thanh Hóa) vẫn ì ạch khó về đích đúng hạn.
Hiện nay tại tỉnh Thanh Hóa đang triển khai nhiều dự án khu công nghiệp, việc hoàn thành các dự án trên sẽ tạo 'đòn bẩy' giúp tỉnh này thu hút đầu tư trong giai đoạn tới, tuy nhiên một số dự án tiến độ vẫn chậm, chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư thứ cấp...
CTCP Phân lân nung chảy Văn Điển (mã chứng khoán VAF) vừa giải trình về ý kiến kiểm toán ngoại trừ trên Báo cáo kiểm toán năm 2024 và biện pháp khắc phục tình trạng chứng khoán bị kiểm soát.
Với môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cùng sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền các cấp, Thanh Hóa đang khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Sự hiện diện ngày càng đậm nét của các nhà đầu tư quốc tế không chỉ tạo cú hích cho tăng trưởng kinh tế mà còn góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, phát triển công nghiệp hỗ trợ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương.
Sau khi cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát, Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển (mã Ck: VAF) đã có văn bản giải trình về ý kiến kiểm toán ngoại trừ trong báo cáo kiểm toán 2024 và các biện pháp khắc phục.
Công an tỉnh Thanh Hóa và các cơ quan chức năng đang điều tra nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước làm cá chết ở suối Cổ Đam.
Công an tỉnh Thanh Hóa và các cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước làm cá chết la liệt trên suối Cổ Đam.
Hàng tấn cá chết nổi trắng, chất thành từng đám lớn trên suối Cổ Đam ở Bỉm Sơn (Thanh Hóa) là do ô nhiễm nguồn nước, không phải dịch bệnh.
Dự án đường giao thông từ Khu công nghiệp Bỉm Sơn đến đường bộ ven biển đoạn Nga Sơn - Hoằng Hóa đến nay vẫn còn lại 0,7 km chưa giải phóng mặt bằng, các ngành chức năng tỉnh Thanh Hóa đang nỗ lực gỡ 'nút thắt' này để đưa dự án về đích...
Ngày 12/3, theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường Thanh Hóa, kết quả xét nghiệm các mẫu nước tại suối Cổ Đam, thị xã Bỉm Sơn xác định nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cá tự nhiên chết hàng loạt thời gian qua.
Nước suối Cổ Đam bị ô nhiễm nghiêm trọng, không do dịch bệnh, dẫn đến hiện tượng cá chết hàng loạt. Trước tình hình đó, Công an tỉnh Thanh Hóa đang vào cuộc điều tra, truy tìm đơn vị xả thải trái phép để xử lý theo quy định.
Nhằm sớm xây dựng thị xã Bỉm Sơn trở thành đô thị xanh - sạch - đẹp và từng bước hiện đại, chính quyền thị xã đã và đang có nhiều cách làm bài bản, hiệu quả. Song song với việc ưu tiên nguồn lực 'kiến tạo' nâng tầm đô thị, thị xã đã chỉ đạo lực lượng chức năng và các phường, xã cùng vào cuộc xử lý tình trạng lấn chiếm lòng lề đường, vỉa hè, từng bước lập lại trật tự đô thị (TTĐT).
Ngày 25/2, ghi nhận trên mặt suối Cổ Đam đến đập tràn phía hạ lưu, phường Ba Đình và Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn, xuất hiện số lượng lớn tôm cá chết trắng. Chính quyền địa phương cho biết, tình trạng cá chết bắt đầu xảy ra vài ngày trước.
Khoảng 1 tuần nay, các loại cá tự nhiên sống ở suối Cổ Đam chảy qua địa bàn phường Lam Sơn và Ba Đình (thị xã Bỉm Sơn) chết hàng loạt.
Cơ quan chức năng đã lấy mẫu xét nghiệm để tìm nguyên nhân cá chết hàng loạt trên suối Cổ Đam.
Ghi nhận vào chiều 24/2, tình trạng cá chết vẫn tiếp tục diễn ra. Trên mặt suối Cổ Đam rộng hàng nghìn m2, xác cá nổi trắng, chất thành từng đống lớn, ruồi nhặng bu đầy.
Nhiều loài cá tự nhiên lớn bé đủ loại chết bất thường và nổi trắng suối Cổ Đam ở Thanh Hóa. Người dân ra vớt về chế biến làm thức ăn cho gà.
Ngày 24/2, trên suối Cổ Đam chảy qua địa phận các phường Ba Đình, Lam Sơn (thị xã Bỉm Sơn) cá tự nhiên vẫn đang chết la liệt, nổi trắng mặt nước.
Khởi động sản xuất, kinh doanh những tháng đầu năm 2025 với nhiều tín hiệu tích cực về đơn hàng, các doanh nghiệp (DN) tại Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu Công nghiệp (KKTNS&CKCN) tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương tuyển dụng thêm lao động nhằm tổ chức sản xuất hiệu quả, thực hiện thành công mục tiêu tăng trưởng.
Có 39 doanh nghiệp lớn tại Thanh Hóa đang tuyển dụng khoảng 45.000 lao động. Nhu cầu của các doanh nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông với mức lương ra trung bình 5 - 8 triệu đồng/tháng…
Chiều 11/2, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức hội nghị cho ý kiến vào việc tập trung tháo gỡ khó khăn cho các dự án trọng điểm và một số nội dung quan trọng khác.
Trong năm qua, Thanh Hóa tiếp tục thu hút thêm 423 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đưa quy mô nguồn vốn FDI trên lên con số 173 dự án, với số vốn đăng ký 15,2 tỷ USD. Vượt qua nhiều khó khăn, phần lớn các doanh nghiệp (DN) FDI duy trì hoạt động ổn định, đóng góp quan trọng cho tăng thu ngân sách và tạo việc làm ổn định cho người lao động.
Tiếp nối đà tăng trưởng công nghiệp năm 2024, ngành công thương đặt mục tiêu chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 15%; giá trị gia tăng công nghiệp tăng 18%; xuất khẩu đạt 8 tỷ USD trong năm 2025. Bắt nhịp thị trường với tín hiệu khởi sắc về tiêu thụ, ngay từ đầu năm, nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đã xây dựng các kế hoạch kinh doanh cụ thể; đồng thời bắt tay đẩy mạnh phát triển thị trường.
Chiều 17/1, Sở Giao thông - Vận tải (GT-VT) tổ chức hội nghị tổng kết công tác Đảng, chuyên môn ngành GT - VT năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025.
Chiếm tỷ lệ 'áp đảo' về giá trị sản xuất, xuất khẩu; nộp ngân sách Nhà nước tới 55% số thu toàn tỉnh - thực tế tỷ lệ này còn cao hơn nhiều nếu không tính số thu từ tiền sử dụng đất vốn được xác định thiếu tính bền vững. Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp (KKTNS&CKCN) đang tiếp tục khẳng định vai trò then chốt đối với các mục tiêu phấn đấu của tỉnh.
Những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn tỉnh Thanh Hóa làm 'bến đỗ' cho các dự án sản xuất, kinh doanh, trong đó có nhiều doanh nghiệp nước ngoài, thu hút nguồn lao động ngày một lớn, đặc biệt là các lao động và chuyên gia người nước ngoài (NNN). Do vậy, công tác quản lý cư trú, hoạt động của NNN luôn được các cấp, ngành chức năng quan tâm, góp phần đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Do vi phạm trong lĩnh vực xây dựng khi thi công chưa có giấy phép, Công ty TNHH Công nghiệp INTCO Việt Nam ở Thanh Hóa bị xử phạt 390 triệu đồng
Công ty TNHH Công nghiệp INTCO Việt Nam đã bị xử phạt số tiền 390 triệu đồng vì xây dựng không phép tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn.
Chiều 9/1, Sở Công Thương tổ chức hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự hội nghị.
UBND thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa) mới ra quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực xây dựng đối với Công ty TNHH Công nghiệp INTCO Việt Nam, số tiền 390 triệu đồng.
Những năm trở lại đây, nhiều dự án giao thông lớn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được đầu tư đang tạo ra động lực, khai thác tối đa tiềm năng trong phát triển kinh tế của địa phương.