Những giá trị di sản khảo cổ học của Đồng Nai thời gian qua đang dần được 'đánh thức' nhờ sự vào cuộc tích cực của ngành văn hóa và các đơn vị liên quan.
Hai thuyền cổ được phát lộ và khai quật khảo cổ ở Bắc Ninh vừa được xác định có niên đại cách đây gần 2000 năm (?), khá trùng khớp với nhận định sớm của TS Nguyễn Việt. Nhưng khi giá trị được làm rõ, bài toán bảo tồn lại càng thêm gian nan.
Cuộc khai quật tháp đôi Liễu Cốc (TP Huế) vừa kết thúc đã hé lộ nhiều kết quả quan trọng, với hơn 9.000 tiêu bản, hiện vật được phát hiện.
Đến thời điểm hiện tại, tháp đôi Liễu Cốc là di tích duy nhất ở Việt Nam có hai đền tháp thờ chính. Cùng với nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc độc đáo, di tích quốc gia này cần sớm có giải pháp bảo vệ khẩn cấp và định hướng bảo tồn, tu bổ, phát huy giá trị lâu dài.
Qua khai quật lần 2 tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc (TP Huế), đoàn khảo cổ thu được hơn 9.000 tiêu bản và mảnh hiện vật quan trọng.
Ngày 8/7, ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở VH&TT TP Huế cho biết, vừa phát hiện thêm nhiều dấu tích tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc.
Ngày 8/7, Bảo tàng Lịch sử quốc gia và Sở VH-TT thành phố Huế công bố kết quả thăm dò và khai quật di tích tháp đôi Liễu Cốc.
Đến nay, tháp đôi Liễu Cốc là di tích Chăm Pa duy nhất ở Việt Nam có 2 đền tháp thờ chính, có giá trị lịch sử văn hóa, nghệ thuật kiến trúc độc đáo và cần được định hướng bảo tồn, tu bổ phát huy giá trị.
Không để quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy, hệ thống chính trị làm gián đoạn việc xây dựng Hồ sơ Di sản văn hóa thế giới cho Khu di tích khảo cổ Óc Eo-Ba Thê.
Trong đợt khai quật lần 2 Tháp đôi Liễu Cốc, các nhà khoa học đã thu được 9.380 tiêu bản và mảnh hiện vật. Khẳng định 2 tháp không xậy dựng cùng lúc.
Ngày 8/7, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức công bố kết quả khai quật khảo cổ giai đoạn 2 tại Di tích quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc, phường Kim Trà, thành phố Huế (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà cũ).
Bộ VHTTDL vừa có quyết định cho phép Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn phối hợp Viện Khảo cổ học thăm dò, khai quật khảo cổ tại Khu đền tháp Mỹ Sơn.
Không để quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy, hệ thống chính trị làm gián đoạn việc xây dựng Hồ sơ Di sản văn hóa thế giới cho Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê.
Rùa không chỉ là món ăn ngon đối với các bộ lạc bản địa trên khắp nước Mỹ; trên thực tế, mai rùa còn được dùng làm lục lạc và các nhạc cụ khác.
Tiwanaku – nền văn minh rực rỡ từng phát triển trên dãy Andes, để lại dấu tích khiến giới khảo cổ sửng sốt vì quy mô và trình độ vượt thời đại.
Các chuyên gia khảo cổ sửng sốt khi phát hiện gần 200 mẫu đốt sống người được xâu vào các cọc lau sậy ở Thung lũng Peru một cách bí ẩn.
35 hiện vật từ Vân Nam - Trung Quốc đã tiết lộ về một loại công nghệ gỗ độc đáo tồn tại ở châu Á rất lâu trước khi loài người hiện đại có mặt.
Tháp Dương Long ở xã Bình An (tỉnh Gia Lai) được xác định là ngôi tháp gạch cao nhất Đông Nam Á hiện nay. Mới đây, trong công văn gửi UBND tỉnh Gia Lai về thỏa thuận Dự án thăm dò, khai quật khảo cổ thuộc Dự án tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Dương Long, Bộ VHTTDL lưu ý địa phương, cần cân nhắc kỹ khi thực hiện…
Một phát hiện mang tính đột phá ở miền nam Brazil đã tiết lộ hóa thạch của 'Kwatisuchus Rosai', một loài lưỡng cư khổng lồ cổ đại sống trước thời khủng long.
Truyền thuyết dân gian Việt Nam bao đời nay đã kể về nỏ thần - vũ khí kỳ diệu do thần Kim Quy ban tặng An Dương Vương để tiêu diệt quân xâm lược. Những phát hiện khảo cổ học kết hợp phân tích lý luận hiện đại đang mở ra một hướng tiếp cận mới: nỏ thần có thể là vũ khí có thật, phản ánh trình độ và tư duy của người Việt cổ.
Một bức tường bể chứa nước cổ bất ngờ hé lộ khuôn mặt kỳ dị, khiến các chuyên gia khảo cổ choáng váng vì chưa từng thấy trong lịch sử.
Chụp CT phát hiện 49 lá bùa hộ mệnh trong xác ướp Ai Cập cổ đại khiến các chuyên gia khảo cổ kinh ngạc, sửng sốt.
Bức khắc hơn nửa triệu năm trên vỏ sò chứng minh người Homo erectus biết tư duy nghệ thuật từ rất sớm, vượt xa những giả định trước đây.
Ở nơi biên giới Đắk Lắk, có dòng sông Ea H'leo bình dị, cung cấp phù sa và nước tưới cho nông nghiệp. Một ngày nọ, những cán bộ chuyên đào tìm báu vật phát hiện ở đây cả kho báu lớn, đã yên ngủ hàng ngàn năm. Đó là Di chỉ khảo cổ Thác Hai, một công xưởng chế tác mũi khoan đá từ 4.000 năm trước.
Các chuyên gia khảo cổ học quốc tế bất ngờ tìm thấy 56 chiếc lọ chứa nguyên vật liệu dùng để ướp xác một quan tể tướng Ai Cập cổ xưa.
Đó là một trong những nội dung quan trọng mà Bộ VHTTDL nhắc tới khi cho ý kiến thỏa thuận Dự án thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Tháp Chăm Dương Long.
Hơn 600 con dấu và bùa hộ mệnh cổ đại được dùng làm lễ vật dâng lên Thần Bão và Thời Tiết Jupiter Dolichenus được tìm thấy tại một khu bảo tồn cổ đại.
Hộp sọ kỳ lạ được phát hiện tại một thị trấn ở Argentina, làm dấy lên đồn đoán về người ngoài hành tinh
Trải qua bao biến cố lịch sử, sự xâm hại của thiên nhiên và cả con người, hệ thống tòa thành cổ Hoa Lư bao gồm 13 đoạn thành đắp dựng nối liền với dãy đá vôi sừng sững, đã và đang tan vụn trong lòng đất. Đợt khai quật khảo cổ thành cổ Hoa Lư (đoạn thành Dền) kết thúc hồi trung tuần tháng 6 vừa qua, lần đầu tiên cho phép chúng ta hiểu biết cụ thể hơn về cấu trúc, kết cấu và kỹ thuật đắp thành của người Việt xưa, qua đó cung cấp những dữ liệu cần thiết để có thể phục hồi các đoạn thành trong tương lai. Nhưng cũng từ đây đang hé lộ không ít lo ngại về phương án bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VH-TT&DL) Hoàng Đạo Cương vừa ký Công văn số 3200/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Gia Lai về thỏa thuận Dự án thăm dò, khai quật khảo cổ thuộc Dự án tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Chăm Dương Long.
Bộ VH,TT&DL đề nghị tỉnh Gia Lai lưu ý giá trị kiến trúc nghệ thuật tháp Chăm Dương Long, cân nhắc kỹ việc thực hiện thăm dò, khai quật khảo cổ.
Phường Hoàng Mai trực thuộc thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của phường sau khi sắp xếp lại.
Các nhà khảo cổ học thuộc Đại học Quốc gia Úc đã phát hiện sáu lưỡi câu cá 12.000 năm tuổi trên hòn đảo Alor của Indonesia.
Phát hiện khảo cổ quan trọng chứng minh kỹ thuật làm rìu xuất hiện sớm hơn nhiều so với suy đoán trước đây, gây sửng sốt cộng đồng khoa học.
Không la bàn, không GPS, không động cơ, chỉ có xuồng gỗ. Một nhóm nhà khoa học Nhật Bản đã lên đường vượt đại dương để tìm hiểu xem người thời đồ đá cũ vượt biển như thế nào.
Khu vực khảo cổ thuyền cổ tại phường Song Liễu (Bắc Ninh) dù chưa được xếp hạng di tích, song giá trị văn hóa - lịch sử lại là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, việc không có người được giao trách nhiệm trông coi hai chiếc thuyền cổ sau khi khai quật, nếu bị xâm hại thì đơn vị nào sẽ phải chịu trách nhiệm?
Các nhà khảo cổ học và sinh viên ở Hà Lan đã khai quật được một trại lính La Mã khoảng 1.800 tuổi. Đây là phát hiện 'hiếm có'.
Nhiều địa điểm nổi tiếng thế giới dường như 'lột xác' sau hàng chục năm.
Hai chiếc thuyền cổ được người dân phát hiện ở khu Công Hà, phường Song Liễu, tỉnh Bắc Ninh vào tháng 11/2024. Ngày 5/3/2025 các cơ quan chức năng bắt đầu tiến hành khai quật khẩn cấp. Tuy nhiên, sau khai quật hơn 3 tháng, đến nay các cơ quan chức năng địa phương vẫn chưa có động thái cụ thể nào trong việc bảo vệ khu vực khai quật. Sự chậm trễ ấy khiến nhiều người lo lắng cho sự an toàn của hai chiếc thuyền cổ…
Người dân bất ngờ phát hiện một con cá sấu lớn nổi lờ đờ trên sông Lò Gạch (thuộc xã Vĩnh Hưng) nên báo chính quyền địa phương tìm cách xử lý .
Lực lượng chức năng tỉnh Tây Ninh đang truy tìm một cá thể cá sấu được người dân phát hiện trên kênh Lò Gạch, xã Vĩnh Hưng. Chính quyền địa phương phát thông báo khẩn, khuyến cáo người dân đề phòng nguy hiểm và không tự ý vây bắt.
Người dân ở xã Vĩnh Hưng, tỉnh Tây Ninh khi bơi xuồng trên kênh thì phát hiện con vật giống cá sấu nổi lờ đờ trên mặt nước
Người dân sống quanh khu vực sông Lò Gạch (xã Vĩnh Hưng, tỉnh Tây Ninh) hoang mang lo lắng vì cá sấu xuất hiện đe dọa sự an toàn của họ…
Hàng trăm món gốm được bảo quản nguyên vẹn bất ngờ được phát hiện tại con tàu chìm từ thời La Mã đầu tiên ngoài khơi Adrasan.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã ký quyết định phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Được ví như một 'bảo tàng ngoài trời' kỳ vĩ, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn không chỉ lưu giữ những dấu tích địa chất hàng triệu năm, hóa thạch quý hiếm và di tích khảo cổ đặc sắc, mà còn là nơi hội tụ sinh động bản sắc văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc. Với tiềm năng lớn để phát triển du lịch bền vững, nơi đây được kỳ vọng sẽ trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương.
Việt Nam hết sức coi trọng thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Italy trên nhiều lĩnh vực, trong đó có hợp tác giữa các địa phương hai nước.
Tiếp chương trình làm việc tại Italia, chiều 30/6 (theo giờ địa phương), Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã có cuộc gặp với Thị trưởng thành phố Roma Roberto Gualtieri.