Ngày 12/7/2025, Công an xã Phú Phụng, tỉnh Vĩnh Long cho biết đang củng cố hồ sơ xử lý 3 phương tiện vận chuyển cát lòng sông không rõ nguồn gốc.
Trước thực trạng thuốc giả, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và sữa giả gia tăng trong thời gian gần đây, Sở Y tế Nghệ An cho biết đã triển khai các giải pháp để ngăn chặn cung ứng các sản phẩm giả đến người tiêu dùng.
Vì khao khát loại bỏ nám một cách nhanh chóng, không ít người đã vô tình rơi vào những sai lầm trong quá trình điều trị khi đặt niềm tin vào các loại kem trộn hoặc sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thời gian qua, các đơn vị BĐBP trên tuyến biên giới phía Bắc đã kịp thời phát hiện, bắt giữ nhiều vụ vận chuyển thực phẩm không rõ nguồn gốc. Trong số đó, có một số lượng lớn thịt, nội tạng của gia súc, gia cầm được các đối tượng lén lút đưa đi tiêu thụ.
Thực trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong 6 tháng đầu năm 2025 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước; đặc biệt trong các lĩnh vực trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người dân như dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, sữa giả… Điều đáng nói, các đối tượng vi phạm không ngừng thay đổi phương thức thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi, có tổ chức quy mô lớn xuyên quốc gia.
Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố 3 bị can liên quan đến hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là xe máy điện.
Công an tỉnh Phú Thọ phối hợp cùng cán bộ thú y - kiểm dịch phát hiện, ngăn chặn đối tượng vận chuyển 1,6 tấn lợn không rõ nguồn gốc. Qua xét nghiệm nhanh của cơ quan chức năng, số lợn trên đã bị nhiễm virus dịch tả lợn châu Phi.
Lực lượng chức năng đã tiến hành tiêu hủy 25 tấn bánh kẹo không rõ nguồn gốc ở La Phù. Số lượng bánh kẹo này do các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tự nguyện giao nộp sau khi được chính quyền vận động.
Sau phản ánh về việc đổ trộm thực phẩm gây ô nhiễm, hơn 50 hộ kinh doanh tại làng nghề La Phù đã tự nguyện giao nộp 25 tấn bánh kẹo, thực phẩm hết hạn, không rõ nguồn gốc. Công an Hà Nội phối hợp lực lượng chức năng đã tiến hành tiêu hủy số hàng.
Cần có quy định về bộ tiêu chí xác định xuất xứ Việt Nam đối với hàng hóa lưu thông trong nước để có cơ sở xác định chính xác sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước, đảm bảo làm căn cứ xây dựng thương hiệu, uy tín 'sản phẩm của Việt Nam'.
Giám đốc Sở Y tế tỉnh này xác nhận có tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thực phẩm chức năng và sữa không rõ nguồn gốc lưu hành trên địa bàn.
Lực lượng chức năng đã phát hiện, ngăn chặn đối tượng vận chuyển 1,6 tấn lợn không rõ nguồn gốc. Qua xét nghiệm nhanh của cơ quan chức năng, số lợn trên đã bị nhiễm virus
Công an tỉnh Phú Thọ phối hợp cùng cán bộ thú y - kiểm dịch phát hiện, ngăn chặn đối tượng vận chuyển 1,6 tấn lợn không rõ nguồn gốc. Qua xét nghiệm nhanh của cơ quan chức năng, số lợn trên đã bị nhiễm virus dịch tả lợn châu Phi.
Một nhân viên văn phòng 32 tuổi suy thận nghiêm trọng vì dùng thực phẩm chức năng tăng cơ. Nhiều người trẻ đang vô tình hại thận vì lối sống tương tự.
Vừa qua, người dân địa bàn xã La Phù (cũ), TP Hà Nội đã tự giác giao nộp khoảng 25 tấn bánh kẹo không đảm bảo điều kiện kinh doanh. Cùng với các biện pháp quyết liệt khác, nhiều kỳ vọng đang được đặt ra về việc kiểm soát thị trường bánh kẹo. Từ đó giúp người dân, nhất là trẻ em sẽ không còn bị 'đầu độc' bởi bánh kẹo kém chất lượng, hệ lụy tới sức khỏe.
Công an xã Tam Dương Bắc phối hợp cùng cán bộ thú y - kiểm dịch đã phát hiện và ngăn chặn một xe tải vận chuyển lợn không rõ nguồn gốc, không có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật theo quy định.
Công an tỉnh Phú Thọ phối hợp cùng cán bộ thú y - kiểm dịch phát hiện, ngăn chặn đối tượng vận chuyển 1,6 tấn lợn không rõ nguồn gốc. Qua xét nghiệm nhanh của cơ quan chức năng, số lợn trên đã bị nhiễm virus dịch tả lợn châu Phi.
Sáng 11/7, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo trao đổi tiêu chí xác định xuất xứ Việt Nam đối với hàng hóa lưu thông trong nước.
Trong năm 2024 và 6 tháng đầu năm nay, Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM đã xử lý 82 vụ vi phạm, tạm giữ gần 32.000 chai nước hoa các loại và xử phạt hơn 1,4 tỷ đồng.
Ngày 10/7, Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết, Công an xã Phú Phụng vừa phát hiện 3 phương tiện thủy vận chuyển cát sông không rõ nguồn gốc.
Bộ Y tế đề xuất tăng mức xử phạt từ 1,2 - 2 lần với một số hành vi vi phạm như tự công bố hoặc đăng ký bản công bố sản phẩm sai quy định...
Hàng loạt vụ vi phạm an toàn thực phẩm (ATTP) có quy mô lớn bị phát hiện, với diễn biến ngày càng phức tạp, Bộ Y tế đang nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh tăng mức xử phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính, với mức tăng dự kiến từ 1,2 đến 2 lần so với hiện nay.
Lực lượng Quản lý thị trường không ngừng nâng cao năng lực, chủ động phối hợp cơ quan liên ngành đẩy mạnh đấu tranh với hàng giả, hàng nhái.
Bệnh nhân 70 tuổi sau khi tiêm thuốc giảm đau tại phòng khám tư nhân đã nhập viện trong tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp, phải đặt nội khí quản và mở khí quản cấp cứu.
Trước tình trạng thực phẩm kém chất lượng, hàng giả tràn lan, Bộ Y tế đang chủ trì nhiều giải pháp mạnh: sửa luật, tăng chế tài, siết quảng cáo và truy tận gốc vi phạm.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội vừa ra nhiều quyết định khởi tố vụ án liên quan đến việc buôn bán hàng cấm và hàng kém chất lượng...
Trước thực trạng sản phẩm OCOP đang đứng trước thách thức về chất lượng, thương hiệu và tính bền vững, tỉnh Gia Lai đã yêu cầu nâng cao chất lượng, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát các sản phẩm OCOP trên địa bàn.
Trong tháng cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ngành y tế TP.HCM đã phát hiện gần 60 cơ sở y tế sai phạm, xử phạt hàng tỉ đồng.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, thời gian qua đơn vị này đã kiểm tra với 1.285 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực y tế, dược, thiết bị y tế và mỹ phẩm. Kết quả cho thấy nhiều vi phạm, đặc biệt trong lĩnh vực thiết bị y tế tự công bố tiêu chuẩn.
Các hành vi vi phạm đang được tập trung nghiên cứu để tăng mức phạt bao gồm: Vi phạm quy định về tự công bố, đăng ký bản công bố sản phẩm; sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc, xuất xứ; sử dụng phụ gia thực phẩm, chất cấm, hóa chất ngoài danh mục cho phép...
Nhiều tiểu thương buôn bán thịt lợn ở chợ Phùng Khoang (Hà Nội) tỏ ra bức xúc vì bị 'vạ lây' khi cơ quan chức năng thông tin thu giữ số lượng lớn thịt lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi. Trong khi đó, Ban quản lý chợ khẳng định, khu vực thu giữ thịt lợn mắc bệnh là kiot tự phát nằm phía ngoài, không thuộc quản lý ở chợ Phùng Khoang.
Chạy theo làm đẹp, giảm cân cấp tốc, nhiều người rơi vào cảnh 'tiền mất, tật mang' vì dùng thuốc và thực phẩm chức năng trôi nổi. Không ít ca suy gan, suy thận, thậm chí nguy kịch, là hồi chuông cảnh tỉnh cho thói quen tin quảng cáo, bỏ qua cảnh báo y tế.
Trước tình trạng vi phạm an toàn thực phẩm ngày càng diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đang nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh tăng mức xử phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính, với mức tăng dự kiến từ 1,2 đến 2 lần so với hiện nay.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Chi cục Quản lý thị trường TPHCM phát hiện, xử lý 526 vụ vi phạm, tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính gần 20 tỷ đồng, chuyển 4 vụ sang cơ quan điều tra.
Đến hết ngày 9/7, đã có hơn 50 hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn La Phù, xã An Khánh (Hà Nội) đã tự nguyện giao nộp hàng hóa với số lượng khoảng 25 tấn bánh kẹo, thực phẩm các loại.
Ngày 9/7, lực lượng QLTT Quảng Ninh cho hay, đơn vị này vừa phát hiện một kho hàng tại phường Móng Cái chứa hơn 47.000 sản phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ vận hành bằng phần mềm nước ngoài, liên kết với nhiều tài khoản TikTok và nguồn hàng từ Trung Quốc.
Tính đến hết ngày 9/7, đã có hơn 50 hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn xã La Phù (cũ) tự nguyện giao nộp hàng hóa với số lượng khoảng 25 tấn bánh kẹo, thực phẩm các loại.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các sở công thương hỗ trợ doanh nghiệp kích cầu hàng hóa, củng cố niềm tin thị trường trước bối cảnh nhiều vụ hàng kém chất lượng bị phát hiện...
Công an Hà Nội phối hợp với chính quyền xã La Phù tiếp nhận và tiêu hủy hơn 25 tấn bánh kẹo, thực phẩm hết hạn, hàng giả, hàng nhập lậu, kém chất lượng từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Chiều ngày 9-7, Công an TP Hà Nội cho biết, đơn vị đã phối hợp chính quyền xã La Phù (Hà Nội) tiếp nhận và tổ chức tiêu hủy khoảng 25 tấn bánh kẹo, thực phẩm hết hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, hàng giả, hàng nhập lậu do người dân và các hộ kinh doanh tự nguyện giao nộp.
Công an TP Hà Nội phối hợp với chính quyền xã La Phù tiếp nhận và tiêu hủy hơn 25 tấn bánh kẹo, thực phẩm hết hạn, hàng giả, hàng nhập lậu, kém chất lượng từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Dù ứng dụng Telegram hoạt động trở lại, người dùng vẫn được khuyến cáo cần cực kỳ thận trọng khi tham gia các nhóm, kênh không rõ nguồn gốc.