Trong tương lai, Việt Nam tiếp tục trở thành điểm đến đầu tư đầy hấp

Cần tăng tốc đầu tư tư nhân

Nền kinh tế Việt Nam năm 2024 được vận hành trên nền tảng của năm 2023 nên vẫn gặp khó khăn. Những động lực truyền thống đến từ tổng cầu như đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu còn nhiều điểm nghẽn. Trong đó, phải kể đến tốc độ của đầu tư tư nhân trong quý I năm nay chỉ tăng 4,2%, bằng một nửa so với trung bình các năm trước. Nếu không có giải pháp kịp thời, hiệu quả, nền kinh tế sẽ khó đạt được mục tiêu tăng trưởng của cả năm nay từ 6 đến 6,5%.

GDP quý I/2024 cao nhất cùng kỳ 4 năm, triển vọng nào cho năm 2024?

Theo công bố của Tổng cục Thống kê sáng 29/3, GDP quý 1/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý 1 trong suốt 4 năm gần đây 2020-2023.

Tasco Auto & Lynk & Co - Đối tác hỗ trợ tổ chức sự kiện Bloomberg Businessweek The Year Ahead 2024

The Year Ahead - sự kiện dự báo kinh tế toàn cầu thường niên của Bloomberg, lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam dưới tên 'Triển vọng Kinh tế 2024: Kỳ vọng và thực tế' vào ngày 14/03 tại TP. Hồ Chí Minh.

Nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh: Thời khắc để xác định và xây dựng thương hiệu đất nước

LTS: Lần đầu tiên, một sự kiện nhằm xác định và định vị thương hiệu đất nước cũng như con người, dân tộc Việt Nam với tên gọi 'Diễn đàn Việt Nam: Thời khắc Việt' sẽ được tổ chức tại TP.HCM.

Người Việt tạo ra 6,4 USD/giờ lao động, kém xa Thái Lan và Singapore

Giá trị sản xuất mỗi giờ lao động của người Việt Nam chỉ đạt 6,4 USD, so với 14,8 USD ở Thái Lan và 68,5 USD ở Singapore.

Tạo động lực mới để tăng trưởng nhanh và bền vững

Năm 2024, dự báo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Để tăng trưởng, chuyên gia khuyến nghị phát huy tối đa động lực tăng trưởng hiện tại và khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới.

Kỳ vọng vào mô hình kinh tế mới

Dù năm 2023 kinh tế đã có những diễn biến tích cực, song nhiều chỉ tiêu chưa đạt kế hoạch đề ra, trong khi những thách thức cho phát triển năm 2024 cũng không nhỏ, đòi hỏi Việt Nam cần phải tiếp tục phát huy những lợi thế kinh tế sẵn có; đồng thời tạo cơ hội mới bằng những ngành nghề mới.

Kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2024

Trong bối cảnh kinh tế quốc tế gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2023 vẫn ghi nhận những tín hiệu phục hồi khá rõ nét. Các tổ chức quốc tế và nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, quyết tâm tháo gỡ khó khăn cùng các giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ sẽ là những yếu tố tạo ảnh hưởng tích cực với tăng trưởng kinh tế trong năm 2024.

Khi nào Việt Nam có bước đột phá đầu tư vào R&D?

Một thực trạng đáng lo ngại là mức đầu tư của Việt Nam vào nghiên cứu và phát triển (R&D) vẫn còn rất thấp, dù cho gần đây có những tín hiệu đáng khích lệ từ khối FDI trong việc này. Để có bước đột phá, cải thiện đầu tư vào R&D trong năm 2024 đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải thay đổi nhận thức, khâu chính sách nên sát sườn hơn và rất cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (khi đây là một thách thức lớn).

Việt Nam còn khoảng 10 năm dân số vàng, cần làm gì để tận dụng cơ hội?

Dự báo thời kỳ dân số vàng của Việt Nam sẽ kéo dài khoảng 10 năm nữa, trong giai đoạn này cần phải có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động để đưa đất nước phát triển như cách mà các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc đã làm. Nếu bỏ qua thời cơ này, đất nước sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp.

Kinh tế Việt Nam 2024: Góc nhìn từ các tổ chức và định chế tài chính quốc tế

Với tăng trưởng ở mức cao trên thế giới và trong khu vực, định chế tài chính quốc tế đánh giá cao khả năng thực hiện mục tiêu của Việt Nam trong năm 2024.

UNDP: Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng năm 2024 trên 6%

Theo ông Jonathan Pincus, chuyên gia Kinh tế trưởng của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 trên 6% của Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được.

Những điểm sáng kinh tế Việt Nam 2023

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 ở mức 5,05%. Dù không đạt mục tiêu đề ra của Quốc hội, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn được coi là điểm sáng trong khu vực Đông Nam Á. Vậy đâu là điểm sáng của kinh tế Việt Nam năm 2023 và những điểm nghẽn nào cản trở đà tăng trưởng của kinh tế Việt Nam?

Giới chuyên gia nói gì về việc nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam?

Mới đây, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings đã nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ BB lên mức BB+ với triển vọng ổn định.

Lọt top 3 ASEAN về sức hút FDI công nghệ cao, Việt Nam làm gì để tận dụng cơ hội?

Việt Nam đang nổi lên như một cứ điểm đón làn sóng dịch chuyển sản xuất công nghệ cao, nhưng tận dụng cơ hội từ làn sóng trong lĩnh vực này thế nào vẫn là câu hỏi lớn?

Nên tranh thủ tối đa nguồn lực trí thức người Việt ở nước ngoài để phát triển công nghiệp bán dẫn

Đó là ý kiến của ông Phạm Hồng Quất – Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ tại Diễn đàn Nhịp đập Kinh tế Việt Nam 2023 với chủ đề 'Khoa học Công nghệ thúc đẩy thịnh vượng – Cơ hội cho Việt Nam'

Đề cao vai trò của khoa học công nghệ

Ngày 6-12, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp tổ chức diễn đàn nhịp đập kinh tế Việt Nam (VEP), với chủ đề 'Khoa học công nghệ thúc đẩy thịnh vượng - Cơ hội cho Việt Nam'.

Khoa học công nghệ thúc đẩy kinh tế bền vững

Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế và phát triển bền vững. Việt Nam cần giải quyết các thách thức trong công nghệ để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững.

CIEM dự báo 3 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2024

Theo đó, ở kịch bản thấp, GDP Việt Nam có thể tăng trưởng 5,5%, kịch bản cơ sở được đánh giá là kịch bản dễ xảy ra nhất, tăng trưởng GDP của Việt Nam dự báo đạt 6% và kịch bản cao là 6,5%.

Dự báo 3 kịch bản tăng trưởng cho Việt Nam trong năm 2024

Năm 2024, cần tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tập trung nhiều hơn cho các động lực tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy tiếp tục cải thiện thể chế và môi trường kinh doanh.

CIEM: GDP của Việt Nam năm 2024 sẽ tăng 6%?

Ngày 6/12, tại diễn đàn Nhịp đập Kinh tế Việt Nam (VEP) 2023, TS Nguyễn Hữu Thọ - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra dự báo khá lạc quan về tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024.

Nhận diện điểm sáng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay

Một số chỉ báo kinh tế vĩ mô đang theo chiều hướng tích cực, tăng trưởng kinh tế có xu hướng tốt lên, quý sau cao hơn quý trước. Điểm sáng xuất hiện ở khu vực đầu tư công, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, lạm phát kiểm soát tốt.

VEP 2023: Khoa học công nghệ góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững

Ngày 6/12, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp cùng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Diễn đàn Nhịp đập Kinh tế Việt Nam (VEP).

Công nghệ và đổi mới sáng tạo là 'đòn bẩy' quan trọng tạo ra dư địa mới cho tăng trưởng

Theo chuyên gia, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo chính là 'đòn bẩy' quan trọng để Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, tạo ra dư địa mới cho tăng trưởng kinh tế. Điều chỉnh cách tiếp cận, Việt Nam cần chuẩn bị điều kiện (vốn, nhân lực, cơ chế khuyến khích) phù hợp với sự thay đổi của dòng đầu tư.

Có nhà đầu tư, dự án PPP vẫn khó triển khai

Nhiều dự án PPP giao thông vẫn đang 'ngóng' nguồn vốn ngân sách nhà nước để tăng tính khả thi về phương án tài chính...

Nâng vốn Nhà nước lên 70% để thực hiện được cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh

Muốn Cao Bằng phát triển, muốn xóa được đói giảm được nghèo, đời sống nhân dân được nâng lên thì không có một cách nào khác đó là phải tập trung vào những tuyến giao thông, đặc biệt là tuyến đường bộ cao tốc từ Đồng Đăng - Trà Lĩnh. Nhưng nhiều nhà đầu tư đến Cao Bằng rồi lại 'một đi không hẹn ngày trở lại'...

Chữa bệnh trì trệ giải ngân vốn đầu tư công

Việt Nam cần tăng tốc giải ngân đầu tư công, giúp hỗ trợ tổng cầu và tăng trưởng kinh tế. Tình hình giải ngân đầu tư công có cải thiện, tăng so với năm trước nhưng khả năng giải ngân hết vốn cả năm 2023 vẫn khó khả thi.

Bốn điểm chính trong thúc đâỷtăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Theo Chuyên gia Kinh tế trưởng UNDP, có bốn điểm chính các quốc gia cần tập trung trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.

Tạo động lực để các mô hình kinh tế mới đột phá tăng trưởng

Chiều 6/10 tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đã phối hợp chủ trì tổ chức Diễn đàn Vietnam New Economy Forum 2023 với chủ đề 'Các mô hình kinh tế mới tạo đột phá tăng trưởng và phát triển bền vững'.

Những hình ảnh ấn tượng tại Diễn đàn Kinh tế mới và Thương hiệu mạnh Việt Nam 2023

Đây là lần đầu tiên sáng kiến New Economy – Kinh tế mới được Tạp chí Kinh tế Việt Nam, VnEconomy và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp chủ trì và tổ chức dưới hình thức Diễn đàn. Tiếp theo New Economy, chương Thương hiệu mạnh Việt Nam 2023 cũng đã diễn ra và nhận được sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp...

Mệnh lệnh đổi mới sáng tạo

Nghiên cứu báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội năm 2023 của Chính phủ để chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV sắp tới, nhiều chuyên gia kinh tế tỏ ra lo ngại là chỉ tiêu tăng năng suất lao động xã hội nhiều khả năng không đạt kế hoạch năm thứ 3 liên tiếp, trong khi đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng trung thực nhất.

Gỡ nút thắt năng suất lao động

Mặc dù các chính sách của Nhà nước tập trung vào tái cơ cấu nền kinh tế đã tác động tích cực đến tăng năng suất, thế nhưng các ngành đóng góp cao vào GDP và sử dụng lao động cao nhưng mức năng suất còn thấp, tốc độ tăng trưởng chưa đạt như mong muốn…

Định hình chiến lược thương hiệu để đổi mới và phát triển bền vững

Áp lực định hình chiến lược mới ngày càng rõ rệt hơn đối với các nhà sản xuất, kinh doanh trong nước, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chuyển đổi trạng thái từ tuyến tính sang tuần hoàn. Và câu chuyện phát triển thương hiệu cũng là một phần của chiến lược này.

Cần cú hích lớn về khoa học công nghệ để tăng năng suất lao động

Để không rơi vào bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu tăng trưởng năng suất lao động, Việt Nam phải thành công trong xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia, đặc biệt cần cú hích lớn về khoa học công nghệ và giáo dục cao học.

Tiếp tục cho thấy sức hấp dẫn, tinh thần đổi mới mạnh mẽ của Quốc hội Việt Nam

Qua 3 kỳ tham dự, trở thành khách mời quen thuộc của Diễn đàn, Chuyên gia Kinh tế trưởng của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam JONATHAN PINCUS đánh giá, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội năm 2023 tiếp tục thể hiện tính thời sự, hấp dẫn, tinh thần cầu thị, lắng nghe thực tiễn và không ngừng đổi mới của Quốc hội Việt Nam.

Tăng năng suất lao động: Những điểm nghẽn cần được công phá

Chuyên gia kinh tế cho rằng hoạt động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Việt Nam cần được triển khai mạnh mẽ hơn, tập trung vào liên kết phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương để xây dựng chính sách đồng bộ và xuyên suốt…

Khơi thông dòng vốn, tăng nội lực cho doanh nghiệp

Sau một ngày làm việc nghiêm túc, khoa học, Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023 đã tổ chức 3 phiên thảo luận với các chủ đề: Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó; Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới; Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững.

Không được 'buông lơi' vấn đề năng suất, kể cả trong điều kiện kinh tế khó khăn

Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển cho biết, trong ngắn hạn năm 2023, cần đặc biệt quan tâm đến các chính sách tạo nền tảng thúc đẩy năng suất, gia tăng đầu tư cho khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo. Không được buông lơi vấn đề năng suất, kể cả trong điều kiện kinh tế khó khăn.

Việt Nam cần phát triển nguồn nhân lực phù hợp những thách thức mới

Việt Nam cần phát triển nguồn nhân lực và tăng cường việc làm để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế tri thức, công nghệ và công nghiệp 4.0, phù hợp với những thách thức mới.

Chuyên gia kinh tế: 'Việt Nam phải tạo những cú hích lớn về năng suất lao động'

Chuyên gia kinh tế cho rằng hoạt động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Việt Nam cần được triển khai mạnh mẽ hơn, tập trung vào liên kết phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương để xây dựng chính sách đồng bộ và xuyên suốt.

Năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 11% của Singapore

Theo số tuyệt đối tính theo sức mua tương đương năm 2017, năng suất lao động của Việt Nam năm 2022 đạt 20,4 nghìn USD, chỉ bằng 11,4% mức năng suất lao động của Singapore; bằng 15,4% của Mỹ.

Cần khuyến khích các nhân tài trở về để tận dụng được nguồn vốn nhân lực

Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho rằng cần có các chính sách để tăng tính hấp dẫn của bảo hiểm xã hội; các chính sách hỗ trợ tạm thời cho người lao động trong các hoàn cảnh khó khăn trước mắt.

Yếu tố then chốt để Việt Nam không rơi vào bẫy thu nhập trung bình

Để không rơi vào bẫy thu nhập trung bình, yếu tố then chốt là Việt Nam phải thành công trong xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia.

Không được 'buông' năng suất lao động, an sinh xã hội dù khó khăn

Đây là nhấn mạnh của các diễn giả trong phiên thảo luận chuyên đề 2 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an ninh xã hội trong bối cảnh mới'.

Việt Nam liệu có thể thoát bẫy thu nhập trung bình?

Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 sáng 19/9, ông Jonathan Pincus, Chuyên gia Kinh tế quốc tế cấp cao của Tổ chức phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã có những chia sẻ về kinh nghiệm quốc tế liên quan đến việc nâng cao năng suất lao động.