Thời hạn 2 tuần mà chính quyền Tổng thống Trump đặt ra cho Nga và Ukraine trong cuộc xung đột hiện nay đã cạn nhưng một thỏa thuận ngừng bắn vẫn chưa được thực hiện.
Kế hoạch tái vũ trang mà Liên minh châu Âu (EU) đang theo đuổi có thể sẽ vấp phải nhiều khó khăn từ chính trong nội khối.
Đối mặt với cuộc chiến Nga-Ukraine và sự rút lui của Mỹ, EU có kế hoạch để xây dựng lại căn cứ phòng thủ đã bị lãng quên. Nhưng liên minh không biết phải làm thế nào.
Phát biểu mới đây của Thủ tướng Đức Friedrich Merz về việc gỡ bỏ hạn chế liên quan tên lửa tầm xa cho Ukraine làm dấy lên suy đoán Berlin sẽ cung cấp tên lửa Taurus cho Kiev.
Mặc dù Ukraine hiện đang sử dụng nhiều loại tên lửa do Mỹ và Anh cung cấp nhưng một số chuyên gia và quan chức Ukraine cho rằng Taurus là loại vũ khí mạnh nhất trong số các tên lửa phương Tây mà Kiev sử dụng.
Tổng thống Trump dường như đã từ bỏ cách tiếp cận ngoại giao con thoi mà chính quyền của ông đã theo đuổi kể từ tháng 1/2025, trong đó có việc thúc đẩy ngừng bắn và đàm phán đi kèm với cảnh báo cứng rắn về lệnh trừng phạt. Thay vào đó, ông Trump có vẻ dần chấp nhận lập trường của ông Putin.
Chỉ còn hai ngày trước khi vòng đàm phán hòa bình do Nga khởi xướng dự kiến diễn ra tại Istanbul, Điện Kremlin vẫn chưa đưa đáp án cho câu hỏi then chốt: liệu Tổng thống Vladimir Putin có trực tiếp tham dự hay không. Trong khi đó, ông Zelensky tuyên bố đã sẵn sàng gặp mặt người đồng cấp Nga
Kết thúc xung đột hiếm khi dễ dàng, ngay cả việc đồng ý ngừng bắn cũng đi kèm nhiều phức tạp. Dù Ukraine đã đồng ý ngừng bắn với Nga theo đề xuất của Mỹ nhưng tuyên bố chung của hai bên không nêu rõ việc thực thi ra sao.
Nga đã rút ra được bài học từ thỏa thuận Minsk, không muốn để Ukraine và phương Tây lợi dụng các thỏa thuận để 'câu giờ'. Tuy nhiên, với thỏa thuận ngừng bắn lần này, điều khiến Moscow phải cân nhắc đó là Tổng thống Trump là người đang trực tiếp 'đẩy thuyền' hiện thực hóa thỏa thuận. Có thể Moscow không muốn tạo thêm căng thẳng với với chính quyền của Tổng thống Trump vào thời điểm này.
Việc thực thi lệnh ngừng bắn tại Ukraine đặt ra nhiều thách thức khi cả Ukraine và Nga đều có lịch sử vi phạm thỏa thuận.
Cuộc đàm phán giữa phái đoàn Nga - Mỹ tại thủ đô Riyadh của Ảrập Xêút đã phá bỏ thế bị cô lập chính trị nhiều năm của Moscow do xung đột ở Ukraine.
'Đối với Nga, ưu tiên là duy trì quyền kiểm soát đối với hầu hết các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng ở Ukraine và Crimea để cho thấy đây là một chiến dịch xứng đáng', ông John Foreman, cựu tùy viên quốc phòng Anh tại Moscow và Kiev nói với Newsweek.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đang thay đổi cách tiếp cận đối với cuộc chiến Ukraine, chuyển từ lập trường cứng rắn sang cân nhắc giải pháp ngoại giao. Sự thay đổi này được thúc đẩy bởi áp lực trong nước, tình hình chiến trường và tác động từ chính trị quốc tế, đặc biệt là việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump chuẩn bị trở lại Nhà Trắng.
Kể từ khi ông Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ cách đây hơn hai tuần, Tổng thống Ukraine dường như đã hạ thấp mục tiêu trước đó là đánh bại Nga trên chiến trường.
Chuyên gia nhận định cục diện chiến trường sau 1.000 ngày chiến sự Nga-Ukraine và đưa ra dự đoán về tương lai của cuộc xung đột.
Khi cuộc xung đột cán mốc 1.000 ngày, Nga và Ukraine đều chưa bày tỏ thiện chí sẵn sàng đàm phán. Trong khi đó, con số thương vong ngày càng cao và 2 bên phải phụ thuộc vào đồng minh cùng các đối tác để gia tăng tiềm lực quân sự.
Việc Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức tại Nhà Trắng vào ngày 20/1/2025 sau khi chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ hứa hẹn sẽ mang đến sự thay đổi lớn trong cách tiếp cận của Mỹ đối với cuộc chiến Nga - Ukraine. Hiện Nga đang muốn nắm trong tay rất nhiều con bài mặc cả trước các cuộc đàm phán tương lai.
Quyết định của Triều Tiên đưa quân tới Nga đã làm dấy lên nhiều tranh cãi và lo ngại trong cộng đồng quốc tế.
Lực lượng Nga tại Kursk hiện đã đông hơn của Ukraine. Nếu viện binh Triều Tiên xung trận tại đây, lợi thế của Nga sẽ lớn hơn rất nhiều. Ukraine hiện đang gồng mình đối phó với kịch bản này, được dự báo sẽ diễn ra trong tương lai rất gần.