Theo một cuộc khảo sát do tạp chí khoa học Anh Nature công bố vào cuối tháng 3, có 75% nhà nghiên cứu được hỏi cho biết họ đang cân nhắc rời khỏi Mỹ. Đây là lý do nhiều quốc gia, bao gồm Nhật, triển khai kế hoạch thu hút nhân tài rút khỏi Mỹ...
Ngày 12/6, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC) đã phối hợp với Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức Lễ công bố báo cáo nền kinh tế AI Việt Nam 2025 nhằm thúc đẩy hợp tác về AI giữa Việt Nam - Nhật Bản.
Việt Nam đang ở thời điểm chuyển mình mạnh mẽ nhờ trí tuệ nhân tạo (AI). AI sẽ là chất xúc tác cho làn sóng phát triển công nghiệp tiếp theo, sẵn sàng tái định hình các DN, nền kinh tế và xã hội.
Ngày 12/6, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) đã phối hợp với Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) công bố báo cáo nền kinh tế AI Việt Nam 2025 thúc đẩy hợp tác về AI giữa Việt Nam - Nhật Bản.
Trong bối cảnh có nhiều biến động của kinh tế toàn cầu, dòng đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực. Đến nay, vẫn còn hàng loạt các dự án AI, bán dẫn và khai thác đất hiếm vẫn đang đàm phán với giá trị hàng chục tỷ USD.
Diễn đàn Hợp tác Quảng Ninh-Nhật Bản 2025 mở ra nhiều cơ hội kết nối, thúc đẩy đầu tư, thương mại và du lịch giữa địa phương với các đối tác Nhật Bản.
Cải thiện hệ thống quản trị là cơ hội để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tiếp cận sâu hơn lĩnh vực sản xuất có giá trị gia tăng cao trong chuỗi cung ứng.
Ưu thế về nhân lực công nghệ thông tin, tư duy đổi mới và khả năng thích nghi nhanh sẽ là chìa khóa để Việt Nam tham gia sâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhằm tăng cường kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản và thúc đẩy sản xuất chế tạo trong nước, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), Tổ chức thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) và Công ty RX Tradex Việt Nam đã lễ ký kết thỏa thuận hợp tác tổ chức Triển lãm máy móc và công nghệ ngành công nghiệp chế tạo và công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam (VME) lần thứ 17 và Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản (SIE) lần thứ 11 tại Hà Nội.
Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản (SIE 2025) do hai cơ quan xúc tiến thương mại hai nước Jetro và Vietrade phối hợp tổ chức, nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp FDI Nhật Bản tại Việt Nam, thúc đẩy kết nối doanh nghiệp Nhật - Việt, tăng cường năng lực cung ứng của các nhà sản xuất, gia công địa phương.
Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa là một yếu tố then chốt giúp Việt Nam tận dụng hiệu quả thu hút đầu tư, thúc đẩy chuyển giao công nghệ.
Từ ngày 6-8/8 tới, tại Hà Nội sẽ diễn ra 2 sự kiện triển lãm về công nghiệp hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất chế tạo - cơ hội quan trọng để quảng bá tiềm năng đầu tư và tìm kiếm cơ hội hợp tác phát triển bền vững trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản diễn ra từ 6-8/8 tăng chiều sâu hợp tác, đóng vai trò chiến lược trong việc hiện thực hóa mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng nội địa bền vững, đồng thời mở rộng kết nối đầu tư chất lượng cao từ Nhật Bản.
Việt Nam có hơn 6.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang hoạt động, nhưng chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu linh kiện cho thị trường trong nước. Tỷ lệ cung ứng cho các doanh nghiệp Nhật Bản cũng chỉ chiếm 15,7% trong số tổng nguồn cung, đây là con số rất nhỏ và được duy trì trong suốt 10 năm qua…
Triển lãm VME và SIE 2025 tại Hà Nội thúc đẩy liên kết Việt-Nhật, chuyển đổi số, tự động hóa và phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ bền vững.
Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu linh kiện cho thị trường trong nước. Con số này là một thách thức lớn, đặc biệt khi mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu hàng tỷ USD linh kiện từ nước ngoài để phục vụ sản xuất trong nước.
Triển lãm kép về công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế tạo diễn ra từ ngày 6-8/8 tại Hà Nội dự kiến quy tụ hơn 200 doanh nghiệp đến từ hơn 10 quốc gia, kỳ vọng thu hút hơn 10.000 khách tham quan chuyên ngành.
Hơn 200 doanh nghiệp đến từ Nhật, Đức, Hàn, Trung Quốc… sẽ đổ bộ vào Việt Nam trong 'cuộc trình diễn' lớn nhất ngành công nghiệp hỗ trợ, chế tạo trong năm 2025, tại Triển lãm VME và SIE. Việc các tập đoàn ngoại ráo riết tìm đối tác Việt được kỳ vọng sẽ tạo ra cú hích chiến lược cho công nghiệp hỗ trợ, sản xuất thông minh và hội nhập toàn cầu.
Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại cho biết doanh nghiệp Việt mới đáp ứng khoảng 10% nhu cầu linh kiện nội địa, do đó cần đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Ngày 3/6, Công ty RX Tradex Việt Nam, Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) – Văn phòng đại diện tại Hà Nội và Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE) - Bộ Công Thương đã tổ chức buổi họp báo và lễ ký kết thỏa thuận hợp tác tổ chức hai sự kiện triển lãm lớn trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế tạo gồm 'Triển lãm Máy móc và Công nghệ ngành Công nghiệp chế tạo và Công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam (Vietnam Manufacturing Expo - VME) lần thứ 17 và 'Triển lãm Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản' (Vietnam-Japan Supporting Industries Exhibition - SIE) lần thứ 11 tại Hà Nội.
Dự kiến hơn 200 doanh nghiệp đến từ hơn 10 quốc gia và kỳ vọng thu hút hơn 10.000 khách tham quan chuyên ngành sẽ góp mặt tại 'triển lãm kép' để thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) phát triển sắp diễn ra tại Hà Nội...
Đây là nhận định của ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) tại lễ ký kết thỏa thuận hợp tác tổ chức hai sự kiện triển lãm lớn trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế tạo.
Ngày 3/6, tại Hà Nội, Công ty RX Tradex Việt Nam, Văn phòng đại diện Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội và Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức họp báo thông tin về 2 sự kiện triển lãm quy mô lớn trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo và công nghiệp hỗ trợ.
Ngày 3/6, tại Hà Nội, Công ty RX Tradex Việt Nam, Văn phòng đại diện Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội và Cục Xúc tiến Thương mại (VIETRADE) - Bộ Công thương đã tổ chức họp báo và ký kết thỏa thuận hợp tác tổ chức hai sự kiện triển lãm quy mô lớn trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo và công nghiệp hỗ trợ.
Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản diễn ra từ 6-8/8 tiếp tục tạo điều kiện kết nối, tăng cường hợp tác doanh nghiệp hai nước.
Theo ông Haruhiko Ozasa- Trưởng Đại diện JETRO- văn phòng đại diện Hà Nội, một tỷ lệ lớn doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam muốn mua sắm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngay tại Việt Nam.
Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản diễn ra từ 6 - 8/8 tiếp tục tạo điều kiện kết nối, tăng cường hợp tác doanh nghiệp hai nước trong việc phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Việt Nam tiếp tục là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất tại ASEAN đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, nhiều doanh nghiệp Nhật tính toán mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, tận dụng cơ hội xuất khẩu và thị trường tiêu dùng nội địa.
Khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã xếp Việt Nam là điểm đến mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh trong ASEAN, trong đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản dự định sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam trong tương lai.
Tổng Thư ký Trung tâm ASEAN Nhật Bản Kunihiko Hirabayashi nhận định, Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với doanh nghiệp Nhật Bản.
Sáng ngày 30/5/2025, tại TP.HCM, Ban Quản lý các khu công nghiệp Bình Thuận tổ chức Hội nghị gặp gỡ, hợp tác xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 30/5, Hội nghị giao thương hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đã diễn ra tại thủ đô Tokyo.
Đặt chỉ tiêu năm 2026 phải nâng tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp (KCN) trong tỉnh trên 60%, tỉnh Bình Thuận chủ động và hỗ trợ doanh nghiệp, giải quyết hồ sơ thủ tục nhanh, gọn… cho nhà đầu tư.
Thị trường bất động sản công nghiệp năm 2025 được nhìn nhận sẽ duy trì sự tăng trưởng ổn định nhờ dòng vốn FDI tiếp tục chảy vào Việt Nam.
Nhận định hợp tác kinh tế Việt Nam – Hokkaido vẫn còn nhiều dư địa phát triển để tương xứng với tiềm năng, Phó Thủ tướng gợi mở 4 nội dung quan trọng đối với chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp hai bên.
Tính đến tháng 5/2025, Đại học Đông Á (Đà Nẵng) đã cử 903 sinh viên các ngành sang thực tập nghề nghiệp và làm việc trong các doanh nghiệp đối tác tại Nhật, Singapore, CHLB Đức, Đài Loan (Trung Quốc)... Riêng thị trường chiến lược Nhật Bản có hơn 800 sinh viên…
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, Thanh Hóa đang cho thấy bước chuyển mình trong tư duy đối ngoại. Kết hợp linh hoạt giữa ngoại giao Nhân dân và xúc tiến đầu tư, thương mại, tỉnh đang tạo ra những kênh hợp tác thiết thực, quảng bá hiệu quả hình ảnh xứ Thanh và thu hút ngày càng nhiều nguồn lực phát triển.
Ngày 22-5, tại trường Đại học Đông Á diễn ra Ngày hội việc làm Nhật Bản, giới thiệu cơ hội tuyển dụng và hợp tác quốc tế cho sinh viên các ngành.
Ngày hội việc làm Nhật Bản là hoạt động được Trường ĐH Đông Á tổ chức ngay trước thềm Lễ tốt nghiệp để mở rộng quy mô việc làm quốc tế cho sinh viên.
Ngày 22/5, Ngày hội việc làm Nhật Bản 2025 – chương trình thường niên lần thứ 10 - đã diễn ra tại Đại học Đông Á (Đà Nẵng) bằng cả hai hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Dịp này, Trường ĐH Đông Á cùng các đơn vị ký kết đầu tư xây dựng dự án phòng khám tiêu chuẩn Nhật vốn đầu tư hơn 90 tỉ đồng.
Ngày 22.5, Ngày hội việc làm Nhật Bản 2025 đã diễn ra sôi nổi tại ĐH Đông Á (Đà Nẵng) với sự tham gia của hơn 20 doanh nghiệp Nhật Bản, mở ra hàng trăm cơ hội việc làm và hợp tác quốc tế cho sinh viên các ngành.
Ngày hội việc làm Nhật Bản 2025 Đại học Đông Á lần thứ 10 thu hút hơn 20 đối tác Nhật Bản tham gia. Trong đó, 15 doanh nghiệp Nhật tham gia tuyển dụng nhân sự trực tiếp và trực tuyến với hơn 500 vị trí tuyển dụng dành cho sinh viên ở đa dạng các ngành.
Ngày 17/5, vòng chung kết cuộc thi 'Sinh viên với ý tưởng kinh doanh - Biz Contest 2025'- nơi các em trình bày các ý tưởng kinh doanh của mình hoàn toàn bằng tiếng Nhật - đã diễn ra sôi nổi tại trường Đại học Ngoại thương (Hà Nội).
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng hai nước Việt Nam và Kazakhstan có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư, thương mại trong bối cảnh quan hệ song phương ngày càng được củng cố, đặc biệt là sau chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Kazakhstan vào tháng 8/2023 và chuyến thăm Kazakhstan của Đoàn đại biểu Đảng, Nhà nước Việt Nam lần này.
Ẩm thực truyền thống của Nhật Bản đang trở nên khá thịnh hành ở thị trường nước ngoài. Tại Việt Nam, các nhà hàng Nhật Bản ngày càng đa dạng về mô hình và luôn là điểm đến của thực khách hạng sang.
Theo GS-TSKH. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), dòng chảy thương mại thế giới thay đổi khiến dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng thay đổi. Đây là cơ hội để Việt Nam thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, chip bán dẫn, điện tử, viễn thông...
Việt Nam đang có cơ hội lớn để nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI, hướng tới tăng trưởng bền vững và hiệu quả cao hơn. Nếu tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua được các thách thức hiện hữu, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành điểm đến chiến lược hàng đầu cho FDI toàn cầu trong những năm tới.
Báo cáo thường niên FDI bên cạnh chỉ rõ cơ hội và thách thức toàn cầu trong thu hút FDI, cũng đưa ra gợi ý quan trọng để Việt Nam 'nâng chất' dòng vốn ngoại.
Giữa căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, dù chỉ sử dụng một phần nhỏ nguyên liệu từ Trung Quốc, DN Việt có hàng xuất khẩu sang Mỹ vẫn có nguy cơ bị rà soát, trì hoãn thông quan, thậm chí bị loại khỏi đơn hàng. Trước áp lực đó, DN Việt buộc phải chủ động hành động, trước mắt là để vượt qua giai đoạn '90 ngày đàm phán' đầy bất định, đồng thời tái cấu trúc chuỗi cung ứng trong dài hạn.