Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian đã bác bỏ những cáo buộc cho rằng đất nước ông có âm mưu ám sát Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi ngày 14/1 tuyên bố rằng có những quy trình ra quyết định rõ ràng liên quan đến các vấn đề quan trọng của đất nước, bao gồm cả các cuộc đàm phán dỡ bỏ lệnh trừng phạt.
Đặc phái viên về Ukraine của Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump, Keith Kellogg đã kêu gọi khôi phục chiến dịch 'gây sức ép tối đa' đối với Iran.
Ông Keith Kellogg nói rằng cần có những nỗ lực quân sự, kinh tế và ngoại giao để 'thay đổi Iran theo hướng tốt đẹp hơn'.
Iran đã triển khai hệ thống phòng không mới, nhằm bảo vệ cơ sở hạt nhân Natanz trước mối đe dọa không kích từ Israel.
Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Iran, ông Esmaeil Baqaei, kêu gọi Pháp 'xem xét lại các cách tiếp cận không mang tính xây dựng của mình đối với hòa bình và ổn định' ở Trung Đông.
Ngày 6/1, Iran tuyên bố sẵn sàng đàm phán 'dựa trên danh dự và phẩm giá' để giải quyết những lo ngại về chương trình hạt nhân của nước Cộng hòa Hồi giáo và dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Esmaeil Baghaei ngày 6/1 tuyên bố Tehran sẵn sàng đàm phán 'dựa trên danh dự và phẩm giá' để giải quyết những lo ngại về chương trình hạt nhân của nước Cộng hòa Hồi giáo và dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt.
Truyền thông Israel đưa tin quân đội nước này trong tình trạng cảnh giác cao độ, đề phòng nguy cơ Iran tấn công. Ở chiều ngược lại, quan chức Iran cũng khẳng định đã chuẩn bị cho khả năng bị Israel tấn công.
Gần đây, các cuộc thảo luận trong chính quyền Joe Biden nhấn mạnh việc lên kế hoạch kịch bản chiến lược nhằm đối phó chương trình hạt nhân đang tiến triển của Iran. Mỹ coi việc Iran làm giàu uranium gần cấp độ vũ khí là một ngưỡng có thể biện minh cho sự can thiệp quân sự.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araqchi thông báo nước này sẵn sàng tham gia đàm phán về chương trình hạt nhân 'ngay lập tức' với phương Tây nhằm tìm kiếm một thỏa thuận mới.
Trước đây, có thông tin rằng xuất khẩu dầu của Iran đã có sự phục hồi mạnh mẽ dưới thời chính quyền Tổng thống Biden, khi Mỹ và các đồng minh hy vọng sẽ đạt được một thỏa thuận hạt nhân mới với Tehran, sau khi cựu Tổng thống Trump phá hỏng Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA) năm 2015.
Iran thông báo cuộc đàm phán hạt nhân tiếp theo giữa Iran và nhóm E3 (gồm Đức, Anh và Pháp) sẽ diễn ra vào ngày 13/1 tới tại Geneva, Thụy Sĩ.
Hãng thông tấn bán chính thức ISNA của Iran ngày 1/1 dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao nước này Kazem Gharibabadi nói rằng, vòng đàm phán hạt nhân tiếp theo giữa Iran và 3 nước châu Âu sẽ diễn ra vào ngày 13/1 tới tại Geneva (Thụy Sỹ).
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và người đồng cấp Iran Abbas Araghchi ngày 28/12 nhất trí rằng Trung Đông không nên trở thành đấu trường cạnh tranh địa chiến lược, địa chính trị giữa các quốc gia bên ngoài khu vực.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã gửi một thông điệp đến Tehran qua các trung gian tại Oman, bày tỏ sẵn sàng đàm phán một thỏa thuận hạt nhân mới giữa hai bên.
Trong một báo cáo của Skandinaviska Enskilda Banken AB (SEB) gửi tới AFP gần đây, Bjarne Schieldrop, chuyên gia phân tích hàng hóa chính của công ty, nhận định rằng, 'những tín hiệu từ chính quyền Mỹ sắp tới cho thấy cách tiếp cận gây áp lực tối đa đối với Iran'.
Iran kiên quyết phản đối mọi cảnh báo từ nhóm E3 (gồm Pháp, Đức, Anh) về việc kích hoạt cơ chế tái áp đặt các biện pháp trừng phạt.
Liên hợp quốc vừa lên tiếng kêu gọi các quốc gia và Iran cần khẩn trương khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015, đồng thời cảnh báo rằng thỏa thuận 'thành công hay thất bại đều quan trọng đối với thế giới'.
Iran đang phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế ngày càng nghiêm trọng và những tổn thất lớn về địa chính trị cũng như quân sự tại khu vực Trung Đông.
Theo trang web chuyên theo dõi tỷ giá hối đoái Bonbast.com, đồng rial đã giảm xuống còn 756.000 rial đổi 1 USD trên thị trường không chính thức vào ngày 14/12.
Anh, Pháp, Đức mới đây đã tuyên bố sẵn sàng khôi phục tất cả các lệnh trừng phạt quốc tế nhằm vào Iran để ngăn chặn nước này sở hữu vũ khí hạt nhân.
Với màn 'tái xuất' của ông Donald Trump trong nhiệm kỳ mới, quan hệ Mỹ-Iran sẽ chứng kiến nhiều biến động trong đối thoại hạt nhân, góp phần định hình nên tác động lâu dài và đa chiều cho hợp tác song phương.
Ngày 9/12, Bộ Ngoại giao Iran cho biết Ngoại trưởng Seyed Abbas Araghchi và Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã điện đàm về tình hình hợp tác giữa hai bên trong khuôn khổ thỏa thuận giám sát chương trình hạt nhân của nước Cộng hòa Hồi giáo này.
Ngày 9/12, Phó Tổng thống thứ nhất của Iran Mohammad Reza Aref khẳng định cam kết của nước này đối với các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân, song nhấn mạnh sẽ không chấp nhận những yêu cầu ép buộc hoặc điều kiện mà Tehran cho là không công bằng.
Một báo cáo mật của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) về chương trình hạt nhân của Iran đã tiết lộ nhà máy hạt nhân Fordo với bản thiết kế cập nhật mới nhất cho phép Tehran nâng khả năng làm giàu uranium tinh khiết lên tới 60%.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Pháp, ông Nicolas Lerner vừa cảnh báo Iran có thể sở hữu vũ khí hạt nhân trong vòng vài tháng tới.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Pháp, ông Nicolas Lerner vừa cảnh báo Iran có thể sở hữu vũ khí hạt nhân trong vòng vài tháng tới.
Ngày 29.11, Iran và nhóm E3 (Anh, Pháp, Đức) cùng Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiến hành vòng đàm phán hạt nhân mới tại Geneva, Thụy Sĩ với mục tiêu hồi sinh Kế hoạch Hành động toàn diện chung (JCPOA) - thỏa thuận lịch sử năm 2015 nhằm kiềm chế chương trình hạt nhân của Iran và giảm căng thẳng khu vực. T rong thời điểm thế giới còn đầy rẫy những xung đột và còn nhiều rào cản, tái khởi động đàm phán tại Geneva kỳ vọng, ngoại giao vẫn là con đường khả thi nhất để giải quyết các vấn đề phức tạp.
Bộ Ngoại giao Iran xác nhận, ngày 29-11 tại Geneva (Thụy Sĩ), nước này sẽ đàm phán với 3 quốc gia châu Âu (Anh, Pháp, Đức) về khôi phục thỏa thuận hạt nhân được ký kết năm 2015.
Iran xác nhận quốc gia này sẽ tiến hành đàm phán với Anh, Pháp, Đức (hay còn được gọi là nhóm E3) và Liên minh châu Âu (EU) vào ngày 29/11 tới nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015 giữa Tehran và 6 cường quốc, trong đó có nhóm E3 và Mỹ.
Iran cho biết nước này sẽ thảo luận về việc khôi phục Thỏa thuận hạt nhân Iran với các cường quốc châu Âu trước khi Tổng thống đắc cứ Mỹ Donald Trump nhậm chức.
Ngày 24/11, các nguồn tin ngoại giao Iran xác nhận nước này sẽ đàm phán với Anh, Pháp, Đức (hay còn được gọi là nhóm E3) và Liên minh châu Âu (EU) vào ngày 29/11 tới nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015 giữa Tehran và 6 cường quốc, trong đó có nhóm E3 và Mỹ.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã chỉ trích Iran thiếu hợp tác và gây sức ép để Iran phải tham gia đàm phán về những quy định hạn chế mới đối với hoạt động hạt nhân của nước này.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi cho biết, Tehran và các nước châu Âu có thể sẽ sớm nối lại đàm phán về thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA).
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi cho biết Tehran và các nước châu Âu sẽ sớm nối lại đàm phán về thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA), vốn đã trở nên bất khả thi sau khi Mỹ quyết định đơn phương rút khỏi thỏa thuận này vào năm 2018.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi hôm qua (15/11) đã thị sát 2 cơ sở hạt nhân của Iran.
Theo các số liệu chính thức, sản lượng dầu thô của Iran trong tháng 10/2024 dù giảm nhẹ so với tháng trước đó nhưng vẫn đạt mức cao, bất chấp các lệnh trừng phạt quốc tế.
Trong chuyến thăm Iran, người đứng đầu cơ quan hạt nhân của Liên Hợp Quốc Rafael Grossi đã có các cuộc gặp với các quan chức cấp cao Iran và thăm 2 địa điểm hạt nhân quan trọng của nước này, khi Iran đưa ra tín hiệu sẵn sàng khởi động lại các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi ngày 15/11 đã thị sát 2 cơ sở hạt nhân của Iran trong khuôn khổ chuyến thăm nước này, trước thời điểm châu Âu dự kiến sẽ công bố động thái ngoại giao liên quan các hoạt động hạt nhân của Tehran và trước khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Iran sẵn sàng đàm phán hạt nhân, song điều này phụ thuộc vào mức độ nghiêm túc của các bên trong vấn đề này.
Mohammad Eslami, người đứng đầu Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI), đã cảnh báo về 'phản ứng ngay lập tức' đối với bất kỳ nghị quyết nào của Cơ quan Hạt nhân LHQ (IAEA) chống lại Tehran.
Ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran, ông Mohsen Paknejad, cho biết Iran đã chuẩn bị đối phó với khả năng bị áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt đối với xuất khẩu dầu mỏ của mình.
Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim đưa tin, ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân của nước này.
Iran đã sẵn sàng đối mặt với các lệnh trừng phạt bổ sung có thể áp dụng đối với hoạt động xuất khẩu dầu của nước này, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Mohsen Paknejad mới đây cho biết.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Israel Israel Katz nhận định rằng các cơ sở hạt nhân của Iran ngày càng dễ bị tấn công hơn bao giờ hết, đặc biệt là sau cuộc không kích của Tel Aviv vào tháng trước.