Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác 'người bệnh của châu Âu' bằng một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm tăng trưởng kinh tế vượt trội. Thật không may cho Berlin, cụm từ này đang quay trở lại.
Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác 'kẻ ốm của châu Âu' nhờ một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm kinh tế vượt trội. Tuy nhiên, cụm từ này lại đang một lần nữa quay lại 'ám ảnh' Berlin…
Cơn bùng nổ du lịch trong mùa hè ở châu Âu, với giá cả mọi thứ từ phòng khách sạn cho đến giá vé máy bay đều tăng cao đáng kể, đang làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) khi họ vẫn đang chật vật kiểm soát lạm phát.
Đài CNN dẫn ước tính chính thức được công bố ngày 31.7 cho thấy nền kinh tế khu vực đồng euro đang tăng trưởng trở lại.
Sau 1 năm mở 'chiến dịch' chống lạm phát, Fed và ngân hàng trung ương ở các nước phát triển vẫn chưa thể tuyên bố chiến thắng.
Ngân hàng trung ương các nước giàu đang mạnh tay nâng dự báo về lạm phát khi cho rằng phải tiếp tục tăng lãi suất và cảnh báo nhà đầu tư về việc lãi suất sẽ còn giữ ở mức cao trong một khoảng thời gian nữa...
Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã quyết liệt tăng lãi suất trong hơn một năm qua nhưng lạm phát vẫn chưa suy giảm như ý muốn. Giờ đây, các nhà hoạch định chính sách phải quyết định liệu họ nên kéo lãi suất lên cao hơn nữa hay chờ cho áp lực giá tự hạ xuống.
Các ngân hàng trung ương trên thế giới đã đánh giá thấp lạm phát vào năm ngoái và họ đang cố gắng không phạm sai lầm tương tự.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất sau cuộc họp chính sách tiếp theo để giải quyết tình trạng lạm phát cao, các thành viên của hội đồng điều hành thiết lập lãi suất cho biết ngày 16/6. Trong khi đó, các tín hiệu cho thấy Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) có thể sẽ tăng lãi suất thêm 1/4 điểm, lên mức cao nhất trong 15 năm là 4,75% vào ngày 22/6 tới, lần tăng lãi suất thứ 13 liên tiếp.
Xuất khẩu hàng hóa của Đức bất ngờ tăng trong tháng 4/2023, được thúc đẩy bởi các chuyến hàng đến Trung Quốc gia tăng sau khi nước này mở cửa trở lại sau đại dịch COVID-19.
Sau khi trải qua bốn phiên giảm điểm liên tiếp, Phố Wall đã phục hồi mạnh mẽ trong phiên giao dịch cuối tuần này, nhờ kết quả kinh doanh khả quan ngoài mong đợi của tập đoàn công nghệ Apple.
Chứng khoán Âu-Mỹ giảm điểm sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục tăng lãi suất
Chuyên gia kinh tế cho biết mặc dù cuộc đình công gây bất tiện cho người dân và ảnh hưởng hoạt động kinh doanh, song tác động của cuộc đình công kéo dài một ngày không quá lớn.
Nếu chính quyền thua trong vòng bỏ phiếu tín nhiệm, ông Macron sẽ phải bổ nhiệm một chính phủ với Thủ tướng mới hoặc giải tán quốc hội, kích hoạt bầu cử sớm.
Giá cả năng lượng lại khuấy động nền kinh tế toàn cầu, nhưng lần này là tin tốt. Khi giá khí đốt và dầu thô cùng giảm sâu, người tiêu dùng có ngân sách nhiều hơn để chi tiêu cho những thứ khác, củng cố niềm tin doanh nghiệp đồng thời giảm áp lực ngân sách của các chính phủ.
Trong tháng 2/2023, giá lương thực đã tăng 21,8% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng từ mức 20,2% trong tháng trước đó, trong khi giá năng lượng giảm nhẹ xuống 19,1% từ mức 23,1% trong tháng 1/2023.
Hoạt động kinh tế tại Eurozone đã khởi sắc sau chuỗi tháng giảm liên tiếp, nhưng ở Anh vẫn suy giảm...
Sau khi Trung Quốc mở cửa trở lại và vô số bất ngờ về dữ liệu tích cực trong những tuần gần đây, các nhà kinh tế đang nâng cấp triển vọng ảm đạm trước đây của họ đối với nền kinh tế toàn cầu.
'Châu Âu có thể đã đi qua đỉnh của lạm phát, nhưng vấn đề nằm ở sự dai dẳng của lạm phát lõi'...
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã giảm xuống mức được ghi nhận lần cuối trước cuộc xung đột Nga-Ukraine khi thời tiết ấm hơn trong mùa đông giúp các nước trong khu vực duy trì nguồn dự trữ nhiên liệu này.
Giá khí đốt tại châu Âu lao dốc mạnh trong tuần này xuống mức thấp nhất kể từ khi diễn ra cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine.
Theo dự báo mới nhất của Fitch Ratings, giá bất động sản tại nhiều thị trường trên thế giới sẽ ghi nhận mức tăng trưởng chậm hơn, hoặc thậm chí suy giảm đáng kể trong năm tới, khi lãi suất vay thế chấp liên tục tăng cao làm suy yếu nhu cầu mua nhà của người dân.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), Ngân hàng trung ương Anh (BoE) và Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ (SNB) đều đã tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản trong tuần qua. Đây là bước đi đã được các thị trường dự báo trước.
Sau hai lần tăng lãi suất liên tiếp 0,75 điểm phần trăm, các thị trường đang căng thẳng để xem liệu ECB sẽ duy trì đà tăng mạnh mẽ đó hay giảm xuống mức tăng 0,5 điểm phần trăm.
Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế đến từ các ngân hàng hàng đầu thế giới, khu vực đồng tiền chung châu Âu có thể sẽ bước vào suy thoái kinh tế mới trong những tháng tới và sự phục hồi kinh tế sau đó sẽ tương đối khó khăn và chậm chạp.
Do bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái.
Trong dài hạn, kinh tế cho Nga có thể gặp nhiều rắc rối khi 'con bài' thương lượng chính đang suy yếu và các lệnh trừng phạt từ phương Tây tiếp tục ảnh hưởng đến quốc gia này.
Thiếu hụt năng lượng đang gây sức ép rất lớn lên năng lực sản xuất và giá cả tiêu dùng ở châu Âu, khiến khu vực này khó giữ đà tăng trưởng cuối năm.
Sản lượng của các nhà máy ở châu Âu đang suy giảm, khi cuộc chiến năng lượng giữa Nga với phương Tây bắt đầu gây tổn thất cho lĩnh vực công nghiệp vốn giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế khu vực...
Nữ hoàng Anh Elizabeth II qua đời khiến bức tranh kinh tế nước thêm phần u ám trong bối cảnh quốc gia sương mù đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn, theo phân tích của CNN.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm.
Tại cuộc họp vào ngày 8/9, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất mạnh chưa từng có nhằm hạ nhiệt lạm phát ở mức cao kỷ lục khiến người tiêu dùng gặp khó khăn và kinh tế châu Âu đứng trước nguy cơ suy thoái.
Ngày 8/9, ECB quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm và chưa từng tăng lãi suất ở mức này kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Khủng hoảng năng lượng của châu Âu đang ngày càng phình to, đẩy châu lục này tới bờ vực suy thoái. Các chính phủ buộc phải chi hàng trăm tỷ USD để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.
Hôm 26/8, Phó Chủ tịch Hội đồng ninh Quốc gia Nga Dmitry Medvedev cho biết Moskva sẵn sàng cung cấp khí đốt cho châu Âu theo khối lượng trong hợp đồng đã ký nếu phương Tây không 'trói tay' Nga' bằng các biện pháp hạn chế.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang 'bóp nghẹt' các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn được coi là xương sống của nền kinh tế châu lục này, khiến một số chủ doanh nghiệp phải hạn chế sản xuất hoặc đóng cửa cửa hàng. Theo Ủy ban châu Âu (EC), các công ty sử dụng ít hơn 250 nhân viên chiếm khoảng 99% số doanh nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) và hơn một nửa GDP của khối này. Họ đang sử dụng khoảng 100 triệu người.
Châu Âu nguy cơ đối mặt với cú sốc mới khi giá khí đốt tăng cao dẫn đến lo ngại lạm phát leo thang.
Châu Âu đang chuẩn bị cho những đợt tăng giá mới, tốc độ tăng lãi suất nhanh hơn và suy giảm kinh tế nặng nề hơn
Hội nghị chính sách tiền tệ hàng năm do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tổ chức ở Jackson Hole, Wyoming (Mỹ) ngày 26/8.
Nhà kinh tế trưởng tại ngân hàng đầu tư Berenberg nhận định các ngân hàng trung ương đang mắc kẹt giữa tình trạng lạm phát cao kỷ lục và triển vọng xảy ra một cuộc suy thoái kinh tế.
Châu Âu đang lo sợ rằng Nga sẽ khóa luôn đường ống Nord Stream 1 trong đợt bảo trì này để đẩy các nước châu Âu vào một 'mùa đông lạnh giá' chưa từng có tiền lệ...
Tại sao Mỹ có thể dễ dàng kiềm chế lạm phát còn các nước khác lại không?