Chi phí vận tải biển cao có thể phá hỏng lộ trình giảm lãi suất

Nhiều chuyên gia kinh tế cảnh báo về nguy cơ chi phí vận tải biển tăng cao sẽ đẩy lạm phát tăng, làm chậm tốc độ giảm lãi suất theo dự kiến của các ngân hàng trung ương.

Những vấn đề 'nóng' của thị trường toàn cầu

Nhà phân tích Tom Westbrook thuộc hãng tin Reuters (Vương quốc Anh) mới đây đã đưa ra quan điểm tổng quan về thị trường châu Âu và toàn cầu.

Câu hỏi lớn về triển vọng tăng trưởng và lãi suất tại Eurozone

Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đang đạt nhiều tiến triển trong cuộc chiến chống lạm phát, song khu vực này vẫn đối mặt với những điều không chắc chắn và câu hỏi lớn về tương lai.

Có tiền nhưng không được phép tiêu, nước Đức đang mắc kẹt, nền kinh tế 'ọp ẹp', đây chính là lý do

Đức có nhiều dư địa tài chính hơn hầu hết các quốc gia khác, chỉ là họ không cho phép mình sử dụng nó. Việc Berlin tuân thủ các giới hạn nợ đang được cho là gây nguy hiểm cho tương lai kinh tế của quốc gia đầu tàu châu Âu.

Bất ổn chính trị sẽ nhấn chìm trái phiếu Pháp?

Biến động chính trị ở Pháp đang khiến các lỗ hổng tài chính của nền kinh tế lớn thứ hai của Liên minh châu Âu (EU) cần phải được đánh giá lại.

ECB sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất ngay cả khi cuộc chiến lạm phát vẫn tiếp diễn

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) gần như chắc chắn sẽ cắt giảm lãi suất từ mức cao kỷ lục sau cuộc họp vào cuối ngày hôm nay, và có thể thừa nhận rằng họ đã đạt được tiến bộ trong cuộc chiến chống lạm phát cao, đồng thời nhấn mạnh rằng cuộc chiến vẫn chưa kết thúc.

Giảm lãi suất, ECB sẽ tiếp sức cho kinh tế eurozone

Theo dự báo, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vào ngày 6/6 sẽ mang tới cho nền kinh tế khu vực eurozone một cú huých rất cần thiết ở thời điểm này: đợt giảm lãi suất đầu tiên trong vòng khoảng 5 năm trở lại đây...

Eurozone chờ đợi luồng sinh khí mới từ đợt hạ lãi suất của ECB

Eurozone có thể sẽ nhận được một cú đẩy kinh tế rất cần thiết vào ngày 6/6 (giờ địa phương), khi ECB dự kiến sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất lần đầu tiên sau gần 5 năm.

Mỹ hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Theo Tạp chí CNBC, tổng xuất khẩu và nhập khẩu giữa Đức và Mỹ đã đạt tổng trị giá 63 tỷ euro (tương đương 68 tỷ USD) trong thời gian từ tháng 1 - 3 năm nay. Trong khi đó, thương mại giữa Đức và Trung Quốc ở mức dưới 60 tỷ euro.

Thấy gì từ việc Mỹ vượt Trung Quốc thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức?

Sau nhiều năm Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đức, Mỹ có vẻ như đang âm thầm chiếm lấy vị trí số 1 này trong năm nay...

Mục tiêu tách rời Trung Quốc có kết quả, quốc gia này đã 'soán ngôi' Bắc Kinh trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Theo tính toán của hãng tin CNBC (Mỹ), trong quý I/2024, tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu giữa Đức và Mỹ đạt 63 tỷ Euro (68 tỷ USD), còn tổng kim ngạch thương mại giữa đầu tàu kinh tế châu Âu và Trung Quốc chỉ đạt dưới 60 tỷ Euro.

Vượt Trung Quốc, Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Mỹ đã âm thầm chiếm lấy vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Đức từ tay Trung Quốc trong năm nay…

Đổi vị trí trong quan hệ thương mại

Số liệu chính thức từ Cơ quan Thống kê Đức cho biết Mỹ đã vượt Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý 1-2024. Cụ thể, tổng kim ngạch thương mại song phương Đức - Mỹ đạt 63 tỷ EUR (68 tỷ USD), trong khi con số này với Trung Quốc chỉ dưới 60 tỷ EUR.

Mỹ dần vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Thương mại song phương giữa Washington và Berlin chứng kiến những bước tiến vượt bậc.

Vận mệnh đảo ngược, điều phi thường đang diễn ra, hãy quên Đức hay những 'ông lớn' khác đi, đây mới là nơi châu Âu có thể 'nương tựa'

Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, đang kéo vận mệnh của khu vực đi xuống, trong khi các quốc gia phía Nam đang trỗi dậy, trở thành người dẫn đầu châu lục.

Giá dầu tăng vẫn là rủi ro lớn đối với lạm phát

Thị trường dầu thô vẫn giữ bình tĩnh vào phiên sáng 29/4 trong bối cảnh địa chính trị đầy biến động ở Trung Đông, nhưng nguy cơ giá dầu có thể tăng lên các mức cao mới trong năm nay sẽ khiến lạm phát dai dẳng hơn, từ đó đẩy lùi thời hạn cắt giảm lãi suất…

Thời điểm ECB tìm lối đi riêng

Các thị trường hiện dự báo ECB sẽ tiến hành ba đợt cắt giảm lãi suất trong năm nay, so với chưa đến 2 lần của Fed.

Thị trường kỳ vọng sức mạnh của nền kinh tế Mỹ sẽ hạn chế quy mô cắt giảm lãi suất của Fed

Thị trường đang kỳ vọng rằng lãi suất của Mỹ sẽ vẫn cao hơn đáng kể so với ước tính của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào cuối chu kỳ cắt giảm lãi suất sắp tới.

Lạm phát châu Âu xuống thang, ECB sắp giảm lãi suất?

Tuy nhiên, việc lạm phát giảm chậm hơn dự kiến có thể ủng hộ các quan chức có lập trường cứng rắn của ECB - những người cho rằng không nên vội hạ lãi suất...

ECB báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên sau 2 thập kỷ

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 22/2 đã báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 2004, sau các khoản thanh toán khổng lồ do lãi suất cao hơn.

Kinh tế Đức, 'kẻ ốm yếu của châu Âu'

Đây là lần thứ hai trong 1/4 thế kỷ trở lại đây, Đức bị gọi là 'kẻ ốm yếu của châu Âu'...

Kinh tế Đức nỗ lực tìm lại hào quang

Đức - trụ cột kinh tế vững chãi nhất của châu Âu đang đứng trước nhiều thách thức, khiến thế giới càng thêm lo ngại về một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện. Song, Berlin đang làm tất cả để ngăn chặn điều đó.

5 vấn đề đặt ra với Ngân hàng Trung ương châu Âu

ECB chắc chắn sẽ giữ nguyên lãi suất, sau khi dừng tăng vào tháng 10/2023 và hồi tháng 12/2023 đã tuyên bố rút chương trình mua trái phiếu hậu đại dịch vào nửa cuối năm nay.

EU nỗ lực thúc đẩy con tàu kinh tế

Năm 2023 kết thúc với bức tranh ảm đạm của nền kinh tế các nước Liên minh châu Âu (EU), trong khi viễn cảnh cho năm mới 2024 cũng chưa mấy sáng sủa.

Dự báo kinh tế châu Âu 2024: Tăng trưởng yếu ớt

Giới chuyên gia kinh tế nhận định kinh tế eurozone sẽ thoát khỏi suy thoái và tăng trưởng dương trở lại trong năm 2024, nhưng mức tăng trưởng sẽ yếu...

Thời điểm đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên có sự khác biệt giữa các ngân hàng trung ương lớn

Các ngân hàng trung ương lớn của phương Tây đều giữ nguyên lãi suất trong những cuộc họp chính sách gần đây, nhưng đã đưa ra những quan điểm rất khác nhau về những đợt cắt giảm lãi suất vào năm 2024.

Các ngân hàng trung ương khả năng sẽ không giảm lãi suất sớm

Tại các cuộc họp trong tuần này, các ngân hàng trung ương lớn ở phương Tây dự kiến giữ nguyên chính sách tiền tệ nhưng sẽ bác bỏ khả năng giảm lãi suất sớm vào năm tới trong bối cảnh thị trường việc làm vẫn mạnh mẽ.

Sau thập kỷ vàng phát triển, điều gì đang xảy ra với nền kinh tế Đức?

Trong phần lớn thế kỷ này, Đức đã đạt được nhiều thành công về kinh tế, thống trị thị trường toàn cầu về các sản phẩm cao cấp, một nửa nền kinh tế dựa vào xuất khẩu.

Lãi suất đang ở mức kỷ lục, nhưng cuộc chiến lạm phát có thể chưa kết thúc

Sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu tăng lãi suất lên mức kỷ lục 4%, các nhà kinh tế cho biết lãi suất có thể đã đạt đỉnh, với câu hỏi bây giờ là họ sẽ giữ được mức này trong bao lâu. Trong khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng trung ương Anh được cho là sẽ có nhiều nhất một đợt tăng lãi suất nữa, nhưng sẽ kết thúc ở đó. Tuy nhiên, lạm phát dự kiến sẽ không đạt mục tiêu 2% của ngân hàng trung ương cho đến năm 2025, đồng nghĩa với việc các hộ gia đình sẽ phải chịu thêm thiệt hại và rủi ro đối với triển vọng tăng trưởng.

Lãi suất ở các nền kinh tế lớn sát đỉnh, nhưng cuộc chiến lạm phát chưa thể dứt

Ngân hàng trung ương của một số nền kinh tế lớn nhất thế giới được cho là đã đạt hoặc sắp đạt mức lãi suất cao nhất mà họ có thể áp dụng.

Vừa được gọi là 'người ốm của châu Âu': Đầu tàu kinh tế EU lại nhận tin buồn

Chi phí năng lượng cao hơn, sự cạnh tranh của Trung Quốc và nhu cầu hàng hóa giảm sút đang cản trở cường quốc công nghiệp châu Âu.

Thương mại toàn cầu tụt dốc: Ai được, ai mất?

Nền kinh tế Mỹ đang thể hiện được sự vững vàng trong khi các nền kinh tế lớn khác của thế giới đuối sức rõ rệt. Trong bối cảnh đó, sự giảm tốc của thương mại toàn cầu đang ảnh hưởng đến một số nền kinh tế lớn nhiều hơn số còn lại, dẫn tới khác biệt càng rõ rệt...

Đức có thể trở thành nền kinh tế lớn duy nhất ở châu Âu suy thoái trong năm 2023

Theo dự báo mới của Ủy ban châu Âu, cơ quan điều hành của EU, Đức sẽ phải đối mặt với một cuộc suy thoái kéo dài trong năm nay và là nền kinh tế lớn duy nhất ở châu Âu trải qua sự suy thoái trong năm 2023.

Nguyên nhân khiến Đức vật lộn với thâm hụt thương mại chưa từng có

Đức đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng khi sản xuất suy giảm, buộc nước này phải nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn, gây ra những hậu quả kinh tế nghiêm trọng.

Kinh tế Đức và nỗi ám ảnh trở thành 'bệnh nhân của châu Âu'

Lạm phát tăng cao và kinh tế trì trệ trong nhiều quí liên tiếp đang khiến nước Đức một lần nữa phải đối mặt với nỗi ám ảnh mang tên 'bệnh nhân của châu Âu'.

Đức: Tất cả là tại khí đốt của Nga?

'Đức đang một lần nữa là 'người bệnh của châu Âu'' - Hans Werner Sinn, Chủ tịch danh dự của Viện nghiên cứu kinh tế Ifo, nhận định thách thức đặt ra với nền kinh tế số 1 châu Âu, đặc biệt là về chiến lược năng lượng của nước này.

Tại sao nước Đức một lần nữa trở thành 'bệnh nhân của châu Âu'?

Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác 'người bệnh của châu Âu' bằng một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm tăng trưởng kinh tế vượt trội. Thật không may cho Berlin, cụm từ này đang quay trở lại.

Kinh tế Đức liệu có thể thoát khỏi cái mác 'kẻ ốm của châu Âu' một lần nữa?

Đã gần hai thập kỷ kể từ khi Đức thoát khỏi cái mác 'kẻ ốm của châu Âu' nhờ một loạt cải cách thị trường lao động, mở ra nhiều năm kinh tế vượt trội. Tuy nhiên, cụm từ này lại đang một lần nữa quay lại 'ám ảnh' Berlin…

Các điểm nóng du lịch thúc đẩy lạm phát của châu Âu

Cơn bùng nổ du lịch trong mùa hè ở châu Âu, với giá cả mọi thứ từ phòng khách sạn cho đến giá vé máy bay đều tăng cao đáng kể, đang làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) khi họ vẫn đang chật vật kiểm soát lạm phát.

Kinh tế châu Âu hồi phục nhẹ, lạm phát tiếp tục giảm

Đài CNN dẫn ước tính chính thức được công bố ngày 31.7 cho thấy nền kinh tế khu vực đồng euro đang tăng trưởng trở lại.

Nan đề lạm phát ở các nước giàu

Sau 1 năm mở 'chiến dịch' chống lạm phát, Fed và ngân hàng trung ương ở các nước phát triển vẫn chưa thể tuyên bố chiến thắng.

Phía sau sự 'cứng đầu' của lạm phát

Ngân hàng trung ương các nước giàu đang mạnh tay nâng dự báo về lạm phát khi cho rằng phải tiếp tục tăng lãi suất và cảnh báo nhà đầu tư về việc lãi suất sẽ còn giữ ở mức cao trong một khoảng thời gian nữa...

Vì sao lãi suất đã tăng mạnh mà lạm phát trên thế giới vẫn chưa chịu biến mất?

Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã quyết liệt tăng lãi suất trong hơn một năm qua nhưng lạm phát vẫn chưa suy giảm như ý muốn. Giờ đây, các nhà hoạch định chính sách phải quyết định liệu họ nên kéo lãi suất lên cao hơn nữa hay chờ cho áp lực giá tự hạ xuống.