Chiều 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 29/2022/UBTVQH15 ngày 12/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với tỷ lệ tán thành 100%.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất thông qua Nghị quyết điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025 để bổ sung 4 dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 10.
Tại phiên họp ngày 10/7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã thay mặt Chính phủ trình bày đề xuất điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Với 100% ủy viên có mặt biểu quyết tán thành, tại phiên họp sáng 10-7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất thông qua Nghị quyết điều chỉnh chương trình lập pháp năm 2025 để bổ sung 4 dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 10.
Ngày 10/7, tại Phiên họp thứ 47, UBTVQH đã xem xét, quyết định điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025. Theo đó, UBTVQH nhất trí đưa 4 dự án Luật vào Chương trình lập pháp năm 2025 và cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 10 tới.
Chính phủ đề xuất bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp gồm các dự án Luật Tiết kiệm, chống lãng phí (thay thế); Luật An ninh mạng; Luật Thương mại điện tử; Luật Giám định tư pháp (thay thế).
Chính phủ đề xuất xây dựng dự án Luật Tiết kiệm, chống lãng phí, trong đó quy định ngày 31/5 hàng năm là 'Ngày toàn dân tiết kiệm, chống lãng phí'.
Sáng 10/7, tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025.
Tiếp tục Phiên họp thứ 47, sáng nay, 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025.
Tại Phiên họp thứ 47, cùng với 3 dự án luật khác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành Luật Thương mại điện tử được bổ sung vào Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 10.
Đề xuất bổ sung dự án Luật Tiết kiệm, chống lãng phí vào chương trình năm 2025, Chính phủ lựa chọn ngày 31-5 là 'Ngày toàn dân tiết kiệm, chống lãng phí'.
Chính phủ đề nghị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025, trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2025).
Sáng 10-7, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025.
Sáng 10.7, tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025. Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình bày Tờ trình đề xuất bổ sung 4 dự án Luật nhằm đảm bảo yêu cầu hoàn thiện thể chế, phục vụ quản lý, phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới.
Tiếp tục phiên họp thứ 47, chiều 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 29/2022/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chính phủ đề xuất bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025, trong đó có dự án Luật Thương mại điện tử.
Chính phủ đề xuất bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025 gồm: Luật Tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi); dự án Luật An ninh mạng; dự án Luật Thương mại điện tử; dự án Luật Giám định tư pháp (thay thế).
Phó Chủ tịch Quốc hội luôn 'đặt chuông báo thức' đối với tinh thần, trách nhiệm và trí tuệ làm việc của toàn thể cán bộ tham gia công tác lập pháp của Quốc hội.
Chiều 4/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tổ chức họp với các cơ quan liên quan về đề xuất của Chính phủ bổ sung các dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025.
Chiều 4/7, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tổ chức cuộc họp với các cơ quan có liên quan để trao đổi, thảo luận về đề xuất của Chính phủ bổ sung các dự án Luật vào Chương trình lập pháp năm 2025 để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 47. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng chủ trì cuộc họp.
Chiều 3/7, tại Nhà Quốc hội, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc họp với Thường trực Hội đồng Dân tộc, Thường trực các cơ quan của Quốc hội sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 7 và các tháng cuối năm 2025.
Sáng 2/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo, Trưởng Ban Tổ chức Diễn đàn của Quốc hội về hoạt động giám sát, đã chủ trì Phiên họp Ban Tổ chức Diễn đàn của Quốc hội về hoạt động giám sát.
Sáng 28/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025 - 2030 của Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp.
Sáng 28/6, tại Nhà Quốc hội, Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp đã tổ chức trọng thể Đại hội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2030. Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.
Sáng 28/6, dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2030 của Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Đảng bộ tiếp tục nghiên cứu sâu, toàn diện hơn, đổi mới tư duy hơn nữa trong công tác xây dựng pháp luật.
Sáng 28-6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu Đảng bộ tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, nhất là tham mưu về hoàn thiện pháp luật thuộc các lĩnh vực Ủy ban phụ trách; các đảng viên thực hành dân chủ, tranh luận, cầu thị, lắng nghe, chuyên nghiệp, thích ứng nhanh với yêu cầu đổi mới.
Sáng 28/6, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Đại hội Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Sáng 28/6/2025, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Đại hội Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2030.
Sáng nay, 28/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025 - 2030 của Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp.
Sáng 27/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Đại hội Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp lần thứ Nhất, nhiệm kỳ 2025-2030.
Chiếc VinFast VF5 của một tài xế dịch vụ tại Nghệ An vừa gây chú ý khi đạt mốc 160.000 km sau chưa đầy 2 năm sử dụng nhưng pin chỉ chai 1%, cùng chi phí nuôi xe khiến nhiều người 'ngã ngửa'.
Chiều 23/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 6.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, hôm nay 23.6 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật; sau đó tiến hành thảo luận tổ về một số dự án luật.
Trong bối cảnh đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển nhanh và bền vững, yêu cầu về một hệ thống pháp luật năng động, thích ứng và hiệu quả trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Chiều 23/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 6 để thẩm tra các nội dung quan trọng, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật vào chiều 20/6.
Chiều 20/6, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc phát sinh do quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết việc xây dựng, trình ban hành nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật là rất cần thiết để kịp thời gỡ những 'điểm nghẽn' làm kìm hãm, cản trở sự phát triển.
Sau 160.000 km, anh Tùng đã chạm mốc bảo hành của chiếc VF 5. Theo chủ xe tính toán, anh chỉ tốn khoảng 8 triệu đồng chi phí bảo dưỡng và sửa chữa xe sau gần 3 năm sử dụng.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh, việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật là yêu cầu cấp bách.
Việc trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật là rất cần thiết để kịp thời tháo gỡ những 'điểm nghẽn' do quy định của pháp luật kìm hãm, cản trở, gây ách tắc phát triển kinh tế - xã hội.
Quốc hội chiều nay nghe Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Chiều 20/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Chiều 20-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Việc ban hành nghị quyết nhằm tạo cơ sở pháp lý để kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật trong các lĩnh vực quan trọng, ưu tiên, cấp bách cần xử lý ngay để kịp thời khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế, đưa pháp luật trở thành lợi thế cạnh tranh.
Chiều 20/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết việc xây dựng, trình ban hành nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật là rất cần thiết để kịp thời gỡ những 'điểm nghẽn' làm kìm hãm, cản trở... sự phát triển.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 20/6, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh thừa ủy quyền Thủ tướng trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Chiều 19/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận và cho ý kiến đối với Tờ trình của Chính phủ về việc ủy quyền cho Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) phê duyệt một số nội dung trong hoạt động dầu khí.