Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Xem xét, quyết định nhiều dự án luật và chủ trương quan trọng

Đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 20 đến ngày 30/11, với trọng tâm là công tác lập pháp. Trong gần 2 tuần làm việc, Quốc hội xem xét, thông qua nhiều dự án luật, dự thảo nghị quyết cũng như quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền, đồng thời thảo luận về một số dự án luật lần đầu trình Quốc hội cho ý kiến.

Tin vui từ cơ chế, ngành sư phạm sẽ lại càng 'hot'

Đại biểu quốc hội Chamaleá Thị Thủy (Ninh Thuận) chia sẻ: 'Trong những mùa tuyển sinh gần đây đã hết cái thời 'chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm' bởi các trường đại học có điểm đầu vào ngành sư phạm cao 'ngất ngưởng'.

Quốc hội thảo luận Luật Nhà giáo: Nóng với lương giáo viên

Ngày 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo. Trước khi thảo luận, Quốc hội đã bày tỏ lòng tri ân sâu sắc và gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các nhà giáo lão thành, các vị đại biểu Quốc hội đã và đang làm việc trong ngành giáo dục cùng gần 1,6 triệu nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trên mọi miền của Tổ quốc.

Cần đảm bảo bình đẳng, công bằng trong chính sách tiền lương với nhà giáo

Thảo luận về Luật Nhà giáo, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với ưu tiên về chính sách tiền lương, phụ cấp với nhà giáo. Tuy nhiên, đại biểu cũng lưu ý chính sách ưu tiên cũng cần đi kèm với chất lượng của nhà giáo cũng như đảm bảo bình đẳng, công bằng giữa các đối tượng.

Thảo luận về dự án Luật Nhà giáo: Đại biểu Quốc hội quan tâm chính sách đãi ngộ giáo viên

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay 20-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo.

ĐBQH đề xuất thời gian soạn bài, chấm bài của GV quy đổi thành giờ dạy, tiết dạy

Luật cần quy định phải ưu tiên các đề tài NCKH cho các nhà giáo, đồng thời, các hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ cần phải có chính sách ưu tiên về thuế...

Đề xuất nhà giáo được hỗ trợ tiền thuê nhà ở khi đến công tác ở vùng đặc biệt

Nhiều đại biểu Quốc hội thống nhất, bổ sung quy định nhà giáo được nhà nước hỗ trợ tiền thuê nhà ở khi công tác tại vùng có điều kiện khó khăn.

Tại sao tiền lương, phụ cấp của nhà giáo người dân tộc thiểu số lại cao hơn nhà giáo khác?

Đại biểu Hoàng Ngọc Định cho rằng việc quy định nhà giáo là người dân tộc thiểu số có chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác là chưa phù hợp.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn với tiền lương, chính sách hỗ trợ nhà giáo

Sáng 20/11, Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Nhiều đại biểu đồng thuận với quy định tiền lương nhà giáo ở cơ sở giáo dục công lập 'được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp' nhưng lại chưa rõ ràng với chế độ tiền lương với nhà giáo ở cơ sở ngoài công lập.

Tăng lương giáo viên để giải quyết vấn đề học thêm là chưa phù hợp

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, ngày 20/11, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Một nội dung quan trọng được nhiều đại biểu quan tâm tại dự thảo là chính sách tiền lương ưu tiên và các chế độ hỗ trợ cho nhà giáo.

Quy hoạch tạo diện mạo mới cho đô thị Sa Pa

Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Quốc gia Sa Pa, thị xã Sa Pa sẽ có quy mô diện tích 6.090 ha, phạm vi gồm 6 phường nội thị và một phần xã Trung Chải (chia thành 5 phân khu). Việc quy hoạch này sẽ góp phần mang lại diện mạo mới để Sa Pa xứng tầm Khu du lịch Quốc gia.

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang nhắc đến hội nhóm báo chốt 141, thông chốt kiểm tra nồng độ cồn, bắn tốc độ

Đại tướng Lương Tam Quang nêu ví dụ cho việc tạo lập hội nhóm lan truyền tin đối phó, phản kháng lực lượng chức năng là các nhóm báo chốt 141, thông chốt kiểm soát nồng độ cồn, bắn tốc độ...

Bộ trưởng Bộ Công an: Livestream phát ngôn sai sự thật tác động tiêu cực đến xã hội

'Hành vi lợi dụng chức năng phát trực tiếp trên nền tảng MXH để phát ngôn tuyên truyền nội dung chứa tin giả, tin sai sự thật tác động tiêu cực đến tâm trạng xã hội và tình hình an ninh trật tự'.

Sẽ có biện pháp đủ mạnh để xử lý hành vi đăng tin giả, xúc phạm người khác

Chiều 12/11, báo cáo, giải trình làm rõ một số vấn đề liên quan được nêu tại phiên chất vấn về lĩnh vực thông tin -truyền thông, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đã nêu một số giải pháp để ngăn chặn tình trạng tin giả, tin sai sự thật.

Ngoài người dùng, tính toán xử lý cả chủ mạng xã hội nếu có tin xấu, tin giả

Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam mới chỉ phạt người sử dụng mạng xã hội nói xấu người khác, còn trách nhiệm nhà mạng, mạng xã hội chưa rõ. Tới đây sẽ tính toán quy định xử lý nhà mạng.

Để thông tin sai sự thật, 'bóc phốt' trên mạng có thể bị phạt hàng triệu USD hoặc đi tù

Chúng ta mới phạt những người sử dụng mạng xã hội để nói xấu người khác, còn trách nhiệm các nhà mạng thì sao? Nhiều quốc gia quy định trách nhiệm của mạng xã hội, thậm chí chủ mạng xã hội cũng có thể bị đi tù, ví dụ theo luật của Singapore.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Mình mới phạt người sử dụng mạng xã hội, còn các nhà mạng thì sao'?

'Nhiều nước quy định trách nhiệm của mạng xã hội, thậm chí chủ sở hữu mạng xã hội còn phải đi tù. Chúng ta hiện đã quy định hành vi liên quan đến trách nhiệm của mạng xã hội, mạng phải có trách nhiệm tự rà quét, xử lý các thông tin vi phạm', Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về hiện tượng lợi dụng không gian mạng để bóc phốt, công kích, nói xấu lẫn nhau.

Các ngành, địa phương tích cực vào cuộc

Trước thực tế tình hình an toàn giao thông trên địa bàn có nhiều diễn biến phức tạp, UBND tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố và sở, ngành liên quan tích cực vào cuộc xử lý.

Phân cấp, phân quyền để giảm 'quyền anh, quyền tôi'

Ngày 6/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Vấn đề phân cấp, phân quyền; rút ngắn thời gian thực hiện dự án đã được các ĐBQH quan tâm.

Dự án Luật Dữ liệu: Cần quy định rõ phạm vi điều chỉnh, tránh chồng chéo với các luật liên quan

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày mai (8/11), Quốc hội sẽ họp Phiên toàn thể ở hội trường để thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Góp ý tại tổ nhằm hoàn thiện dự án Luật này, các đại biểu nhất trí cao với sự cần thiết ban hành Luật Dữ liệu để đảm bảo công tác chuyển đổi số quốc gia, tuy nhiên, bày tỏ băn khoăn về phạm vi điều chỉnh của Luật này chưa bao trùm và toàn diện. Do đó, các ý kiến đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu để quy định rõ phạm vi điều chỉnh của Luật này, tránh chồng chéo với các luật liên quan.

Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm xin - cho, 'quyền anh, quyền tôi'

Đây là ý kiến của đại biểu Quốc hội tại phiên họp toàn thể Kỳ họp thứ 8 sáng 6/11, khi thảo luận việc sửa đổi Luật Đầu tư công.

Các dự án chậm tiến độ đều do công tác bồi thường giải phóng mặt bằng

Góp ý về phân loại dự án bồi thường giải phóng mặt bằng được tách thành dự án độc lập, ĐB Nguyễn Thị Lệ (TPHCM) đề nghị cần làm rõ trường hợp nào là thật sự cần thiết tách riêng bồi thường giải phóng mặt bằng được tách thành dự án độc lập. Thực tế, các dự án chậm tiến độ đều rơi vào công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và đây là vấn đề khó khăn của các địa phương.

Khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

Sáng 17/10, tại Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Công an tỉnh, đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn Chuyên trách Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang chủ trì buổi khảo sát, làm việc về thực hiện chính sách, pháp luật PCCC&CNCH giai đoạn 2022 - 2024 trên địa bàn tỉnh. Tham dự cùng đoàn có đồng chí Hoàng Ngọc Định, Tỉnh ủy viên, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; lãnh đạo Công an tỉnh và đại diện một số sở, ngành, đơn vị.

Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang giám sát tại huyện Mèo Vạc

Sáng 08/10, tại huyện Mèo Vạc, Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang do đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh làm trưởng đoàn có buổi giám sát đối với UBND huyện Mèo Vạc về việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm giai đoạn 2021 – 2024; đồng thời tiến hành khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về điện lực giai đoạn 2022 – 2024 trên địa bàn huyện.

Ban Bí thư Trung ương Đảng chuẩn y, chỉ định nhân sự 3 tỉnh

Trong tuần (từ 30/9 đến 3/10), Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Tỉnh ủy Tuyên Quang, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã triển khai các quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.

Ban Bí thư chỉ định 2 Tỉnh ủy viên; chuẩn y nhân sự Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy

Tỉnh ủy Hà Giang, Tuyên Quang vừa tổ chức công bố các quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc chỉ định, chuẩn y nhân sự mới.

Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang họp trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

Sáng 26/9, dưới sự chủ trì của đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang, Đoàn ĐBQH khóa XV đã tổ chức họp đoàn trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV để triển khai một số nội dung và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm, triển khai phương hướng 3 tháng cuối năm.

Tăng cường công tác phối hợp quản lý biên giới, cửa khẩu

Ngày 27/8, tại thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang đã diễn ra Hội đàm giữa Đoàn đại biểu Tiểu Ban công tác cửa khẩu tỉnh Hà Giang, Việt Nam với Văn phòng cửa khẩu Châu Văn Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Bảo đảm sự độc lập về kinh phí hoạt động của tổ chức công đoàn

Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, Dự thảo Luật cần có quy định phù hợp hơn để đảm bảo độc lập về tài chính của tổ chức công đoàn, cũng như bảo đảm người lao động là cán bộ công đoàn vừa tham gia hoạt động sản xuất tại đơn vị, vừa tham gia hoạt động công đoàn.

Trả lời của Tòa án Tối cao với các cấp xét xử chỉ để tham khảo

Tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tham gia chất vấn, đại biểu Hoàng Ngọc Định - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang, cho biết, thời gian qua, nhiều vụ việc, vụ án được Tòa án nhân dân cấp tỉnh chuyển đến Tòa án nhân dân tối cao xem xét, giải quyết.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: 'Việc xin ý kiến TAND Tối cao chỉ là tham khảo, trả lời cũng chỉ có ý nghĩa tham khảo'

Đại biểu Quốc hội chất vấn Chánh án Nguyễn Hòa Bình về việc nhiều vụ việc, vụ án được TAND cấp tỉnh chuyển đến TAND Tối cao xem xét, giải quyết nhưng 'thời gian chờ đợi quá lâu hoặc không có văn bản trả lời'.