Chiều 6/5, thảo luận tại Tổ 6 (Đoàn ĐBQH các tỉnh Hà Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bình Định), các đại biểu cho rằng, việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp và nền kinh tế là cần thiết. Song cần rà soát lại các quy định trong dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tránh trùng lặp, chồng chéo với các luật khác, bảo đảm tính khả thi.
Chiều 28/4, Đoàn ĐBQH khóa XV đơn vị tỉnh Hà Giang phối hợp với Công an tỉnh tổ chức Hội nghị tuyên truyền đóng góp xây dựng các dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Sáng ngày 24/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề giữa đại biểu Quốc hội và cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống chính trị tỉnh Hà Giang.
Trước thực tế nhiều địa phương trong tỉnh đang thiếu vật liệu xây dựng, trong đó chủ yếu là cát và đá phục vụ cho xây dựng các công trình, các cấp, ngành trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, tuy nhiên vẫn cần gỡ khó về cơ chế để có thể ổn định nguồn cung.
Trời tối, sương mù dày đặc, tài xế đánh lái tránh xe ngược chiều khiến xe lao xuống hố sụt là nguyên nhân dẫn đến xe lật.
Ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng nội dung Luật Nhà giáo quy định còn chung chung nên cần nghiên cứu để có chính sách đột phá...
ĐBQH cho rằng, cần linh hoạt trong các giải pháp hỗ trợ nhà ở cho GV để khắc phục tình trạng thiếu nhà công vụ ở vùng khó khi chưa thể giải quyết dứt điểm.
Ngày 23/12, tại thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang, Việt Nam), Đoàn đại biểu BĐBP 4 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên (Bộ Tư lệnh BĐBP, Việt Nam) và Đoàn đại biểu Tổng Trạm kiểm soát Biên phòng xuất, nhập cảnh Vân Nam (Trung Quốc) tổ chức Hội đàm định kỳ lần thứ 18. Đoàn đại biểu BĐBP 4 tỉnh của Việt Nam do Đại tá Hoàng Ngọc Định, Chỉ huy trưởng BĐBP Hà Giang làm trưởng đoàn; Đoàn đại biểu Tổng Trạm kiểm soát Biên phòng xuất, nhập cảnh Vân Nam (Trung Quốc) do đồng chí Từ Lập, Cảnh giám cấp 1, Bí thư Đảng ủy, Tổng Trạm trưởng làm trưởng đoàn.
Chiều 23/12 tại Hà Giang, Đoàn đại biểu Bộ đội Biên phòng 4 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên đã có cuộc hội đàm với phía Vân Nam (Trung Quốc).
Đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 20 đến ngày 30/11, với trọng tâm là công tác lập pháp. Trong gần 2 tuần làm việc, Quốc hội xem xét, thông qua nhiều dự án luật, dự thảo nghị quyết cũng như quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền, đồng thời thảo luận về một số dự án luật lần đầu trình Quốc hội cho ý kiến.
Đại biểu quốc hội Chamaleá Thị Thủy (Ninh Thuận) chia sẻ: 'Trong những mùa tuyển sinh gần đây đã hết cái thời 'chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm' bởi các trường đại học có điểm đầu vào ngành sư phạm cao 'ngất ngưởng'.
Ngày 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo. Trước khi thảo luận, Quốc hội đã bày tỏ lòng tri ân sâu sắc và gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các nhà giáo lão thành, các vị đại biểu Quốc hội đã và đang làm việc trong ngành giáo dục cùng gần 1,6 triệu nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trên mọi miền của Tổ quốc.
Thảo luận về Luật Nhà giáo, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với ưu tiên về chính sách tiền lương, phụ cấp với nhà giáo. Tuy nhiên, đại biểu cũng lưu ý chính sách ưu tiên cũng cần đi kèm với chất lượng của nhà giáo cũng như đảm bảo bình đẳng, công bằng giữa các đối tượng.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay 20-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo.
Luật cần quy định phải ưu tiên các đề tài NCKH cho các nhà giáo, đồng thời, các hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ cần phải có chính sách ưu tiên về thuế...
Nhiều đại biểu Quốc hội thống nhất, bổ sung quy định nhà giáo được nhà nước hỗ trợ tiền thuê nhà ở khi công tác tại vùng có điều kiện khó khăn.
Đại biểu Hoàng Ngọc Định cho rằng việc quy định nhà giáo là người dân tộc thiểu số có chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác là chưa phù hợp.
Sáng 20/11, Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Nhiều đại biểu đồng thuận với quy định tiền lương nhà giáo ở cơ sở giáo dục công lập 'được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp' nhưng lại chưa rõ ràng với chế độ tiền lương với nhà giáo ở cơ sở ngoài công lập.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, ngày 20/11, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Một nội dung quan trọng được nhiều đại biểu quan tâm tại dự thảo là chính sách tiền lương ưu tiên và các chế độ hỗ trợ cho nhà giáo.
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Quốc gia Sa Pa, thị xã Sa Pa sẽ có quy mô diện tích 6.090 ha, phạm vi gồm 6 phường nội thị và một phần xã Trung Chải (chia thành 5 phân khu). Việc quy hoạch này sẽ góp phần mang lại diện mạo mới để Sa Pa xứng tầm Khu du lịch Quốc gia.
Đại tướng Lương Tam Quang nêu ví dụ cho việc tạo lập hội nhóm lan truyền tin đối phó, phản kháng lực lượng chức năng là các nhóm báo chốt 141, thông chốt kiểm soát nồng độ cồn, bắn tốc độ...
'Hành vi lợi dụng chức năng phát trực tiếp trên nền tảng MXH để phát ngôn tuyên truyền nội dung chứa tin giả, tin sai sự thật tác động tiêu cực đến tâm trạng xã hội và tình hình an ninh trật tự'.
Chiều 12/11, báo cáo, giải trình làm rõ một số vấn đề liên quan được nêu tại phiên chất vấn về lĩnh vực thông tin -truyền thông, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đã nêu một số giải pháp để ngăn chặn tình trạng tin giả, tin sai sự thật.
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam mới chỉ phạt người sử dụng mạng xã hội nói xấu người khác, còn trách nhiệm nhà mạng, mạng xã hội chưa rõ. Tới đây sẽ tính toán quy định xử lý nhà mạng.
Chúng ta mới phạt những người sử dụng mạng xã hội để nói xấu người khác, còn trách nhiệm các nhà mạng thì sao? Nhiều quốc gia quy định trách nhiệm của mạng xã hội, thậm chí chủ mạng xã hội cũng có thể bị đi tù, ví dụ theo luật của Singapore.
'Nhiều nước quy định trách nhiệm của mạng xã hội, thậm chí chủ sở hữu mạng xã hội còn phải đi tù. Chúng ta hiện đã quy định hành vi liên quan đến trách nhiệm của mạng xã hội, mạng phải có trách nhiệm tự rà quét, xử lý các thông tin vi phạm', Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về hiện tượng lợi dụng không gian mạng để bóc phốt, công kích, nói xấu lẫn nhau.
Trước thực tế tình hình an toàn giao thông trên địa bàn có nhiều diễn biến phức tạp, UBND tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố và sở, ngành liên quan tích cực vào cuộc xử lý.
Ngày 6/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Vấn đề phân cấp, phân quyền; rút ngắn thời gian thực hiện dự án đã được các ĐBQH quan tâm.
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày mai (8/11), Quốc hội sẽ họp Phiên toàn thể ở hội trường để thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Góp ý tại tổ nhằm hoàn thiện dự án Luật này, các đại biểu nhất trí cao với sự cần thiết ban hành Luật Dữ liệu để đảm bảo công tác chuyển đổi số quốc gia, tuy nhiên, bày tỏ băn khoăn về phạm vi điều chỉnh của Luật này chưa bao trùm và toàn diện. Do đó, các ý kiến đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu để quy định rõ phạm vi điều chỉnh của Luật này, tránh chồng chéo với các luật liên quan.
Đây là ý kiến của đại biểu Quốc hội tại phiên họp toàn thể Kỳ họp thứ 8 sáng 6/11, khi thảo luận việc sửa đổi Luật Đầu tư công.
Góp ý về phân loại dự án bồi thường giải phóng mặt bằng được tách thành dự án độc lập, ĐB Nguyễn Thị Lệ (TPHCM) đề nghị cần làm rõ trường hợp nào là thật sự cần thiết tách riêng bồi thường giải phóng mặt bằng được tách thành dự án độc lập. Thực tế, các dự án chậm tiến độ đều rơi vào công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và đây là vấn đề khó khăn của các địa phương.
Sáng 17/10, tại Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Công an tỉnh, đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn Chuyên trách Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang chủ trì buổi khảo sát, làm việc về thực hiện chính sách, pháp luật PCCC&CNCH giai đoạn 2022 - 2024 trên địa bàn tỉnh. Tham dự cùng đoàn có đồng chí Hoàng Ngọc Định, Tỉnh ủy viên, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; lãnh đạo Công an tỉnh và đại diện một số sở, ngành, đơn vị.