Ngày 5-7, Đảng ủy, Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị công bố các quyết định thành lập Đảng bộ bộ phận và Chi bộ trực thuộc.
Danh sách Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ, Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy
Từ ngày 1/7/2025, cả nước chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đồng thời triển khai sáp nhập các tỉnh. Đây là bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử, mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển của đất nước.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, ngày 17/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024 và những tháng đầu năm 2025.
Ngày 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Sau sắp xếp bộ máy hành chính cần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, đi đôi với quan tâm chế độ lương, đãi ngộ cho đội ngũ này.
Ngày 17-6, Quốc hội thảo luận về kết quả phát triển kinh tế - xã hội, nhiều ý đại biểu quan tâm đến cuộc cách mạng trong sắp xếp, tổ chức lại toàn bộ hệ thống chính trị và địa giới hành chính của đất nước.
Đại biểu Hoàng Đức Thắng kiến nghị, Chính phủ cần khẩn trương ban hành chính sách, chế độ kịp thời nhằm hỗ trợ cho cán bộ, người lao động phải đi công tác xa nhà, nhất là chính sách về nhà ở, lưu trú, phương tiện đi lại.
Đại biểu Quốc hội trăn trở khi quy mô cấp tỉnh, xã lớn hơn nhiều, áp lực công việc của cán bộ công chức cũng sẽ tăng lên, cần quyết liệt cải cách chính sách tiền lương, bổ sung các chính sách phúc lợi khác nhằm giữ chân người tài.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, sau sắp xếp bộ máy hành chính cần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, đi đôi với quan tâm chế độ lương, đãi ngộ cho đội ngũ này.
Theo đại biểu Quốc hội, để giữ chân người có tài, cán bộ, công chức có năng lực chuyên môn giỏi cần giải quyết hài hòa các nhóm vấn đề về chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc, sự đánh giá, ghi nhận và cơ hội thăng tiến.
Không chỉ là sự thay đổi về mặt địa giới hay cơ cấu tổ chức, cuộc cách mạng lớn về sắp xếp bộ máy và đơn vị hành chính được các đại biểu Quốc hội nhìn nhận là bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử, mở ra kỳ vọng về một bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả và gần dân hơn.
Trong phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND tại Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV, vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cho người dân ở các xã khu vực miền núi và vùng đồng bào DTTS thực hiện quyền bầu cử đã nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các đại biểu.
Thảo luận tại Tổ 6 (gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hà Giang, Bình Định), Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cho rằng, nên quy định mức hỗ trợ học phí tại các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, tư thục bằng nhau. Sau chính sách hỗ trợ học phí sẽ có các chính sách với những gói hỗ trợ khác cho giáo dục một cách toàn diện để hướng tới tương lai trở thành một nền giáo dục hiện đại.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV, thảo luận tại hội trường sáng 21/5, nhiều đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến về một nội dung trọng tâm trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, các ĐBQH tán thành việc quy định rõ các mốc thời gian cụ thể trong quy trình bầu cử. Đồng thời, đề nghị rà soát và đánh giá kỹ lưỡng hơn đối với từng mốc thời gian cụ thể để bảo đảm tính khả thi, cân bằng giữa việc rút ngắn thời gian và chất lượng, tính dân chủ của quy trình.
Sáng 21/5, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc với nội dung thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đại biểu Quốc hội là vấn đề thẩm quyền xác định khu vực bỏ phiếu.
Để bảo đảm tính thống nhất và hiệu quả cao của quy trình hiệp thương, đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung quy định về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong giám sát, kiểm tra các khu vực bỏ phiếu.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, sáng 21-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Sáng 21/5, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Một số mốc thời gian trong quy trình bầu cử được đề xuất rút ngắn, song vẫn phải bảo đảm tính dân chủ, khoa học, chặt chẽ và cân nhắc kỹ lưỡng để không tạo áp lực quá lớn cho địa phương và các cơ quan tổ chức bầu cử.
Hình thức tiếp xúc cử tri trực tuyến và kết hợp trực tuyến với trực tiếp là bước đi tất yếu trong xu thế chuyển đổi số.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Sáng 21/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Nội dung được nhiều ĐBQH tham gia thảo luận là thẩm quyền xác định khu vực bỏ phiếu.
Chiều 6/5, thảo luận tại Tổ 6 (Đoàn ĐBQH các tỉnh Hà Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bình Định), các đại biểu cho rằng, việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp và nền kinh tế là cần thiết. Song cần rà soát lại các quy định trong dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tránh trùng lặp, chồng chéo với các luật khác, bảo đảm tính khả thi.
Chiều 28/4, Đoàn ĐBQH khóa XV đơn vị tỉnh Hà Giang phối hợp với Công an tỉnh tổ chức Hội nghị tuyên truyền đóng góp xây dựng các dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Sáng ngày 24/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề giữa đại biểu Quốc hội và cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống chính trị tỉnh Hà Giang.
Trước thực tế nhiều địa phương trong tỉnh đang thiếu vật liệu xây dựng, trong đó chủ yếu là cát và đá phục vụ cho xây dựng các công trình, các cấp, ngành trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, tuy nhiên vẫn cần gỡ khó về cơ chế để có thể ổn định nguồn cung.
Trời tối, sương mù dày đặc, tài xế đánh lái tránh xe ngược chiều khiến xe lao xuống hố sụt là nguyên nhân dẫn đến xe lật.
Ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng nội dung Luật Nhà giáo quy định còn chung chung nên cần nghiên cứu để có chính sách đột phá...
ĐBQH cho rằng, cần linh hoạt trong các giải pháp hỗ trợ nhà ở cho GV để khắc phục tình trạng thiếu nhà công vụ ở vùng khó khi chưa thể giải quyết dứt điểm.
Ngày 23/12, tại thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang, Việt Nam), Đoàn đại biểu BĐBP 4 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên (Bộ Tư lệnh BĐBP, Việt Nam) và Đoàn đại biểu Tổng Trạm kiểm soát Biên phòng xuất, nhập cảnh Vân Nam (Trung Quốc) tổ chức Hội đàm định kỳ lần thứ 18. Đoàn đại biểu BĐBP 4 tỉnh của Việt Nam do Đại tá Hoàng Ngọc Định, Chỉ huy trưởng BĐBP Hà Giang làm trưởng đoàn; Đoàn đại biểu Tổng Trạm kiểm soát Biên phòng xuất, nhập cảnh Vân Nam (Trung Quốc) do đồng chí Từ Lập, Cảnh giám cấp 1, Bí thư Đảng ủy, Tổng Trạm trưởng làm trưởng đoàn.
Chiều 23/12 tại Hà Giang, Đoàn đại biểu Bộ đội Biên phòng 4 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên đã có cuộc hội đàm với phía Vân Nam (Trung Quốc).