Các hội viên của Hiệp hội Thương mại Mỹ (AmCham) tại Việt Nam thể hiện sự lạc quan thận trọng về môi trường kinh doanh của Việt Nam và cho rằng, cơ hội vẫn hiện hữu, miễn là các thách thức không trở thành rào cản.
Bất chấp biến động thương mại toàn cầu gia tăng, Việt Nam vẫn giữ sức hút với các doanh nghiệp Mỹ nhờ vị thế ngày càng lớn trong chuỗi cung ứng và triển vọng tăng trưởng dài hạn.
Nêu trong bức thư, AmCham cho rằng mức thuế quan cao hơn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và khách hàng của các công ty Mỹ, cũng như mối quan hệ thương mại rộng lớn giữa hai nước.
Theo Financial Times, các doanh nghiệp Mỹ khẳng định Việt Nam đã trở thành một phần thiết yếu trong chiến lược 'Trung Quốc cộng một' nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc…
Số liệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và giải ngân trong tháng 5/2025 tăng cho thấy, Việt Nam tiếp tục hút mạnh với dòng vốn FDI bất chấp bối cảnh thế giới diễn biến phức tạp, khó lường.
Trao đổi với ĐTTC, ông ADAM SITKOFF (ảnh), Giám đốc điều hành Hiệp hội Thương mại Mỹ (AmCham) tại Hà Nội, cho biết đại diện các DN Mỹ tại Việt Nam bày tỏ kỳ vọng vào kết quả tích cực từ những cuộc đàm phán thỏa thuận thương mại mà hai bên đang tiến hành.
Nhiều ý kiến đề xuất, cần đơn giản hóa thủ tục cấp phép cho lao động nước ngoài, nhằm hỗ trợ Việt Nam gia tăng hiệu quả trong thu hút nhà đầu tư nước ngoài.
Nhiều cuộc gặp gỡ giữa cộng đồng doanh nghiệp Việt - Mỹ đã và đang diễn ra, mục tiêu nhằm cụ thể hóa các phương án nhập khẩu hàng hóa Mỹ nhanh hơn, tiến tới hài hòa cán cân thương mại.
Phó Chánh Văn phòng phụ trách chính sách Nhà Trắng đã phản bác những chỉ trích cho rằng chính sách thuế quan của Mỹ đã gây thiệt hại nặng nề cho các hãng ô tô nội địa.
Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp; trong đó, có làm việc trực tiếp với các nhà đầu tư lớn để xúc tiến thực hiện, cụ thể hóa các dự án rất lớn về đầu tư; đồng thời, tiếp tục cải cách thể chế theo đúng tinh thần chỉ đạo, từ khâu thuế, hải quan, hiện đại hóa các thủ tục hành chính, đóng góp cho việc giảm thời gian, chi phí doanh nghiệp...
Dựa trên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, Việt Nam và Mỹ đang thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư song phương. Ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành Hiệp hội Thương mại Mỹ (AmCham) tại Hà Nội, trao đổi về triển vọng của sự hợp tác này.
Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam cho rằng, để kích thích tiêu dùng, sản xuất trong nước, hỗ trợ doanh nghiệp nên giảm thuế VAT 2% với toàn bộ mặt hàng hiện đang chịu thuế suất 10%; lùi thời điểm tăng thuế tiêu thụ đặc biệt; ưu đãi thuế cho doanh nghiệp vừa và nhỏ…
Căng thẳng thương mại toàn cầu không chỉ là thách thức, mà còn là phép thử cho bản lĩnh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
Cùng với việc thực hiện nhiều phương án để tìm cách 'hạ nhiệt' thuế đối ứng của Mỹ với thị trường Việt Nam thì thúc đẩy tiêu dùng nội địa được xem là giải pháp căn cơ để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong bối cảnh xuất khẩu có thể sụt giảm.
Trong bối cảnh ứng phó với thuế đối ứng của Mỹ và tiếp tục kiên trì đạt được mục tiêu tăng trưởng, các hiệp hội và doanh nghiệp kiến nghị cơ quan chức năng cần cân nhắc kỹ lưỡng các chính sách thuế. Trong đó có việc tránh mở rộng, bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mới.
Nhằm giúp doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược sản xuất - kinh doanh phù hợp, Hội Doanh nhân trẻ Đà Nẵng tổ chức buổi tọa đàm về tác động của thuế nhập khẩu Mỹ đến doanh nghiệp Việt Nam.
Sáng 18-4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo thuế đối ứng của ông Trump nhằm đánh giá những tác động tới nền kinh tế, các ngành hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Cuộc chiến thuế quan không phải là điều mà một quốc gia như Việt Nam có thể kiểm soát, nhưng tác động của nó có thể được giảm nhẹ nếu có chính sách phù hợp và hành động kịp thời. Hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua sóng gió hiện nay không chỉ là câu chuyện ứng phó mà để hướng tới sự phát triển bền vững hơn trong một thế giới ngày càng bất định.
Phóng viên TTXVN đã phỏng vấn Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công về nguy cơ thương chiến toàn cầu; cũng như những khuyến nghị để thích ứng với bối cảnh đầy thách thức này.
Dù tạm thở phào khi Mỹ hoãn áp thuế 46% đối với hàng xuất khẩu Việt Nam nhưng doanh nghiệp cũng nhận thức rõ về rủi ro vẫn tồn tại để tìm kiếm thị trường mới và tăng hiệu quả sản xuất.
Việc Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày là cơ hội tốt, giúp Việt Nam có thời gian đàm phán và làm rõ những vấn đề phía Mỹ quan tâm. Đồng thời, đây cũng là lúc đánh giá tác động tổng thể của thuế đối ứng ở quy mô rộng để chuẩn bị giải pháp ứng phó.
Việc Tổng thống Donald Trump tạm hoãn áp thuế 46% lên hàng hóa nhập khẩu, là cơ hội cho cả doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ có thời gian thích ứng
Đây là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Thành viên Hội đồng tư vấn cho Thủ tướng trước bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng trên thế giới.
Mức thuế đối ứng của Mỹ áp dụng với hàng loạt quốc gia và vùng lãnh thổ chính thức có hiệu lực vào trưa 9/4 giờ Việt Nam. Nhiều chuyên gia lo ngại, mức thuế 46% có thể ảnh hưởng tới làn sóng đầu tư vào Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam phải đẩy nhanh nỗ lực khai thác các thị trường thay thế, tận dụng mạng lưới rộng lớn các hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các đối tác tại EU, châu Á-Thái Bình Dương và các khu vực khác.
Việc tạm hoãn áp thuế với Việt Nam sẽ giảm các tác động không mong muốn cho chính nước Mỹ và không nằm ngoài tiến trình 'đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại'.
Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (Amcham) đã gửi thông tin khẳng định 'Cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam ghi nhận và hoan nghênh phản ứng kịp thời và hợp lý của chính phủ Việt Nam trước việc Mỹ công bố áp mức thuế mới'.
Amcham Việt Nam kêu gọi những công ty tham gia nhập khẩu hàng Mỹ có đề xuất cụ thể hơn nhằm tăng lượng hàng nhập khẩu vào Việt Nam.
Trong bức thư được gửi đi, lãnh đạo của 2 tổ chức này bày tỏ quan ngại sâu sắc trước tuyên bố về việc áp dụng thuế đối ứng của Tổng thống Trump.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Hà Nội (AmCham) vừa gửi thư đến Bộ trưởng Thương mại Mỹ và các tổ chức liên quan, kêu gọi tạm hoãn việc áp thuế đối ứng với Việt Nam.
Việt Nam đã thể hiện mình là một đối tác tin cậy và 'hiểu chuyện', khi chúng ta không muốn làm căng thẳng vấn đề thương mại với Mỹ, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa đang xuất hiện những rạn nứt.
Mức thuế cao bất ngờ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp, người tiêu dùng cũng như quan hệ song phương.
Đại sứ Marc Knapper khẳng định Việt Nam là đối tác có tầm quan trọng chiến lược với Mỹ.
VCCI và AmCham cho rằng, nếu các mức thuế mới của Mỹ được áp lên hàng Việt sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp hội viên và người tiêu dùng, ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại song phương Việt- Mỹ.
Ngay sau thông báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump về loạt mức thuế đối ứng có hiệu lực từ ngày 9/4, các đối tác thương mại của Washington đã nhanh chóng vào cuộc 'tìm thuốc giải' cho vấn đề nóng này.
Nhu cầu vốn đầu tư cho nguồn và lưới truyền tải từ nay đến năm 2030 cần tới hơn 136 tỉ USD
Dù Mỹ tăng thuế quan lên các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam, sẽ khó có tình trạng doanh nghiệp rút khỏi Việt Nam.
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ Việt Nam đề nghị phía Mỹ cân nhắc tạm hoãn áp thuế từ 1-3 tháng để đàm phán, hướng đến đảm bảo công bằng về thuế.
Các bộ, ngành, doanh nghiệp bày tỏ mong muốn được nhập khẩu các sản phẩm, nhóm hàng hóa có thế mạnh của Mỹ để thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại hai nước
Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) đã kêu gọi chính quyền Mỹ xem xét gia hạn việc áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, để các doanh nghiệp có thời gian thích ứng với quy định mới.
Chính phủ đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế hàng hóa từ 1 đến 3 tháng để đàm phán, hướng tới giải pháp công bằng, đôi bên cùng có lợi.
Thông điệp được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đưa ra tại cuộc họp với các bên liên quan về chính sách thuế quan của Mỹ vừa công bố
Chính phủ Việt Nam đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng đối với hàng hóa Việt Nam từ 1-3 tháng để đàm phán, với tinh thần đảm bảo công bằng, cả hai cùng có lợi.
Chính phủ Việt Nam đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ giữ nguyên giá để chờ đàm phán, triển khai các giải pháp phù hợp, hiệu quả để 'giữ thị trường'.
Chính phủ Việt Nam đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng với Việt Nam từ 1-3 tháng để đàm phán, đồng thời đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu giữ nguyên giá để chờ đàm phán.
Hiệp hội thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) kêu gọi chính quyền Trump xem xét hoãn áp dụng thuế đối ứng 46%, dự kiến hiệu lực từ 9/4...