Doanh nghiệp nhỏ tìm đường lên sàn thương mại điện tử

Trong bối cảnh kinh tế số phát triển mạnh mẽ, thương mại điện tử (TMĐT) đang trở thành một trong những kênh tiêu thụ hàng hóa hiệu quả và bền vững.

Sàn thương mại điện tử không còn 'vô can'

Các sàn thương mại điện tử sẽ phải chịu trách nhiệm trong việc kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa

Siết thuế để minh bạch thị trường online

Từ ngày 1/7/2025, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) sẽ trực tiếp thu hộ thuế từ người bán, theo Nghị định số 117/2024 của Chính phủ. Đây là bước tiến lớn trong việc quản lý thuế trên không gian mạng, thúc đẩy minh bạch hóa thị trường TMĐT.

Thương mại điện tử: 'Đường cao tốc' cho xúc tiến thương mại thời số hóa

Thời đại số hóa toàn diện, tốc độ và khả năng kết nối toàn cầu trở thành lợi thế cạnh tranh then chốt, thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang định hình lại mọi phương thức giao dịch, tiếp thị và phân phối hàng hóa.

Gia Lai: Tập huấn ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát triển dịch vụ logistics

Sáng 19-6, tại TP.Pleiku, Sở Công Thương Gia Lai phối hợp với Hiệp hội TMĐT Việt Nam khu vực miền Trung-Tây Nguyên tổ chức hội nghị tập huấn 'Đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát triển dịch vụ logistics' cho 60 doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Siết chặt quản lý quảng cáo trực tuyến để ngăn chặn hàng giả, hàng nhái

Quảng cáo tràn lan trên mạng xã hội và sàn thương mại điện tử đang trở thành 'mảnh đất màu mỡ' cho hàng giả, hàng nhái lộng hành. Trong khi đó, công tác quản lý còn nhiều lỗ hổng, đặt ra yêu cầu cấp bách về hành lang pháp lý và công cụ giám sát hiện đại để bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp chân chính.

Nỗ lực duy trì vị thế về thương mại điện tử

Thời gian qua, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng trở nên sôi động. Người tiêu dùng quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ số để mua hàng trực tuyến nhiều hơn.

Gánh nặng truy xuất nguồn gốc đè lên sàn thương mại điện tử

Quy mô TMĐT Việt Nam năm 2025 có thể lên tới 25 - 32 tỷ USD với mức tăng trưởng từ 18 – 20%, chiếm vị trí đáng kể trong lĩnh vực thương mại và kinh tế số. Tuy nhiên, một số bất cập được VECOM chỉ ra, ngoài vấn đề thuế, các sàn TMĐT phải thực hiện việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa trước và trong quá trình vận hành nền tảng đang tạo 'gánh nặng' cho các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực.

TikTok Shop bứt phá, thay đổi cục diện thị trường thương mại điện tử

Doanh số và sản lượng toàn ngành TMĐT Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ấn tượng trong quý I, nhưng đi kèm là làn sóng rút lui của hàng chục nghìn nhà bán nhỏ lẻ. Sự phân hóa giữa các nhóm bán hàng đang trở nên rõ rệt, khi các đơn vị có quy mô vận hành bài bản ngày càng chiếm ưu thế. Đồng thời, thay đổi hành vi tiêu dùng, chính sách thuế mới và sự bứt phá của TikTok Shop đang tái định hình lại toàn bộ cục diện thị trường.

Logistics - mở rộng và dịch chuyển

Hà Nội và TPHCM là 2 trung tâm của mạng lưới logistics Việt Nam. Nhưng gần đây, quy mô doanh số logistics của các địa phương như Bình Dương, Đà Nẵng và Nam Định lại có tốc độ tăng trưởng doanh số... xu hướng này báo hiệu việc mở rộng, dịch chuyển cần thiết trong phân phối và vận hành của mạng lưới logistics Việt Nam.

Phát triển thương mại điện tử năm 2025: Hóa giải thách thức

Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam (EBI 2025) mới được công bố cho thấy, năm 2025 quy mô thương mại điện tử Việt Nam chiếm vị trí đáng kể trong lĩnh vực thương mại và kinh tế số.

Đồng Nai phát triển thương mại điện tử, mở rộng cánh cửa xuất khẩu

Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ trong bối cảnh kinh tế số, tỉnh Đồng Nai đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại. Qua những kế hoạch bài bản và nỗ lực đồng bộ từ chính quyền đến doanh nghiệp, hoạt động thương mại của tỉnh đã có bước phát triển ấn tượng, tạo đà bứt phá trong giai đoạn tới.

Phát triển khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo trong thương mại điện tử

Sáng 28-4, đồng chí Nguyễn Thị Loan, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì Hội nghị phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong thương mại điện tử năm 2025.

Định danh người bán hàng online: Hướng đến môi trường thương mại điện tử minh bạch

Theo các chuyên gia, việc định danh và xác thực điện tử người bán hàng online sẽ tạo sự minh bạch trong việc mua và bán, từ đó tạo động lực phát triển thương mại điện tử.

Kiến nghị lùi thời điểm sàn TMĐT nộp thuế thay cá nhân kinh doanh

Hiện nghị định hướng dẫn thi hành chưa được ban hành dù chỉ còn vài ngày nữa là tới thời điểm quy định có hiệu lực. Điều này gây hoang mang cho cộng đồng doanh nghiệp quản lý sàn TMĐT cũng như người bán hàng.

Cần định danh người kinh doanh online

Tại Dự thảo Luật Thương mại điện tử (dự thảo), Bộ Công Thương đưa ra một số quy định về trách nhiệm của người bán trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) để thu thuế, truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Trong đó có việc sớm định danh người bán hàng kinh doanh online.

Người bán hàng livestream lo lắng vì sàn thương mại điện tử tăng phí

Từ ngày 1-4 tới đây, một số sàn thương mại điện tử tại Việt Nam thông báo tăng phí khiến các nhà bán đứng trước bối cảnh phải tăng giá bán sản phẩm.

Cơ hội từ thương mại điện tử xuyên biên giới

Hàng hóa Việt Nam đang cho thấy lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trên các sàn thương mại điện tử quốc tế, khi thu hút lượng khách hàng ngày một nhiều.

Cạnh tranh khốc liệt, thương mại điện tử vẫn tăng trưởng nóng

Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang ngày càng phát triển nhưng cũng chứng kiến những cuộc cạnh tranh khốc liệt. Điều này đòi hỏi DN cần nỗ lực hơn nữa để 'tô hồng' bức tranh thị trường nhiều tiềm năng này.

An ninh, an toàn phát triển hoạt động thương mại điện tử

Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có phát biểu chỉ đạo được dư luận đặc biệt chú ý tại Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI, tổ chức sáng 15/1, tại Hà Nội. Theo đó, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Tổng Bí Thư Tô Lâm ghi nhận, chúc mừng và biểu dương cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam về những nỗ lực không ngừng và những thành tựu đã đạt được.

Mua sắm online thải ra hàng ngàn tấn rác thải nhựa/năm, Bộ Công Thương đề xuất chính sách mới

Ngành thương mại điện tử sẽ thải ra hơn 7.600 tấn nhựa để bán ra 1 tỉ USD, trong khi giao đồ ăn thải gần 18.600 tấn nhựa

Ngành thương mại, dịch vụ tiếp tục đạt mức tăng trưởng 2 con số

Năm 2024 chứng kiến ngành thương mại, dịch vụ trên địa bàn Đồng Nai duy trì mức tăng trưởng 2 con số trong bối cảnh kinh tế vẫn còn nhiều biến động, thị hiếu tiêu dùng có nhiều thay đổi.

Thương mại điện tử - ngành học đang được săn đón

Xu hướng dịch chuyển từ mua bán trực tiếp sang online cùng việc sử dụng các nền tảng trực tuyến làm trung gian lưu thông hàng hóa khiến ngành thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng phát triển. Trong các nghề nghiệp dẫn đầu xu thế hiện nay, TMĐT đã được gọi tên.

Nhận diện rào cản lớn, hé lộ tin vui với doanh nghiệp Việt xuất khẩu trực tuyến

Thiếu nhân lực chất lượng cao, thiếu hiểu biết về quy định nhập khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT) của nước ngoài là những rào cản lớn nhất. Sẽ có chính sách khuyến khích doanh nghiệp kết nối với các sàn TMĐT để xuất khẩu trực tuyến hàng Việt.

Thương mại điện tử muốn bền vững phải xanh hóa

Theo các chuyên gia, muốn phát triển bền vững thì các hoạt động kinh doanh của các nền tảng thương mại điện tử cần gắn với trách nhiệm môi trường, xã hội.

Chặn trốn thuế, chống hàng giả

Mua sắm online hiện đã rất phổ biến, càng về cuối năm càng nhộn nhịp hơn. Tuy nhiên, rất khó kiểm soát chất lượng hàng hóa trên các sàn thương mại điện tử, nhất là hàng hóa bán qua các mạng xã hội khi mà hàng giả, hàng kém chất lượng trà trộn. Vì thế, cần định danh người bán hàng online.

Cần sớm định danh người bán hàng online

Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (Bộ Công Thương) cho biết trong 9 tháng đầu năm 2024, ủy ban đã tiếp nhận 683 đơn thư khiếu nại liên quan đến thương mại điện tử

Xây dựng nền tảng phát triển thương mại điện tử

Trong vài năm gần đây, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) ở Đồng Nai ngày càng được mở rộng. Sự đa dạng về mô hình, đối tượng tham gia, quy trình hoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số.

Hỗ trợ các sàn thương mại điện tử trong việc triển khai chính sách thuế

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn đề nghị các đơn vị chức năng của Tổng cục thành lập ngay Tổ công tác hỗ trợ cung cấp thông tin từ các sàn thương mại điện tử (TMĐT) để hỗ trợ trực tiếp các sàn trong việc triển khai chính sách thuế được thuận lợi nhất.

Phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử trong thời đại công nghệ số

Sáng 21/11, Sở Công Thương chủ trì, phối hợp Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và Kinh tế số - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị đào tạo, phát triển nguồn nhân lực TMĐT trong thời đại công nghệ số tỉnh Thanh Hóa năm 2024.

Doanh nghiệp Việt cần tối ưu hóa quy trình bán hàng, nhất là logistics trong thương mại điện tử

Hiện nay, thương mại điện tử (TMĐT) đang trở thành một xu hướng tất yếu trong phân phối sản phẩm, do đó doanh nghiệp Việt cần nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo sự khác biệt về sản phẩm, tối ưu hóa quy trình, đặc biệt là quy trình logistics để nâng cao khả năng cạnh tranh.

Thời điểm vàng để doanh nghiệp 'bung sức' cho thị trường mua sắm

Mùa mua sắm cuối năm và mùa Tết Nguyên đán 2025 sắp đến được xem là thời điểm 'vàng' cho các doanh nghiệp Việt 'bung sức' cho thị trường mua sắm trên 'sân nhà'. Tuy vậy, để tận dụng cơ hội này đang cần họ có sự nhạy bén với những thay đổi không ngừng của xu hướng mua sắm, lựa chọn thời điểm tiếp cận người tiêu dùng, cũng như có chiến lược bán hàng để cạnh tranh tốt hơn trước các nhà bán hàng nước ngoài.

'Xanh hóa' thương mại điện tử: Hướng tới kinh tế bền vững

Khâu đóng gói cần khuyến khích sử dụng bao bì tái chế, giảm số lượng bao bì đóng gói tại các khâu.

Hướng tới 'xanh hóa' thương mại điện tử

Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử (TMĐT), bao gồm lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến và gọi đồ ăn công nghệ đang gây thêm những khó khăn trong việc quản lý chất thải bao bì, nhựa, gây tác động tiêu cực tới môi trường.

Vận Chuyển Xuyên Biên Giới: Giải Pháp Kết Nối Kinh Tế Toàn Cầu Và Những Thách Thức Cần Giải Quyết

Vận chuyển xuyên biên giới đã trở thành yếu tố quan trọng giúp kết nối thị trường quốc tế, mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp. Việc xây dựng chiến lược vận chuyển phù hợp giúp tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế số hiện đại. Trong bài viết này, hãy cùng EFEX tìm hiểu fulfillment là gì và làm sao để tận dụng tối đa dịch vụ này trong quá trình vận chuyển xuyên biên giới.

Sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán hàng: Có dễ thực hiện?

Dự thảo Luật Quản lý thuế sửa đổi lần này nêu rõ trách nhiệm cho các sàn TMĐT phải kê khai thay, nộp thuế thay cho các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trên sàn TMĐT.

Mua sắm trên Temu, chất lượng có như quảng cáo?

Quảng cáo ngập tràn, khuyến mại tưng bừng, cứ lên mạng là thấy, giờ đây hầu hết các bà nội trợ, nhân viên văn phòng tại TP. HCM ai cũng biết đến trang thương mại điện tử Temu. Tuy nhiên chất lượng có như quảng cáo?

Kinh doanh online tăng tốc mùa mua sắm cuối năm

Để bứt phá trong mùa mua sắm cuối năm, các nhà kinh doanh online không chỉ cần có lập kế hoạch bán hàng kỹ lưỡng mà còn phải chú trọng tới dịch vụ giao vận để tăng trải nghiệm khách hàng.

Băn khoăn về tính hợp pháp của Temu

Xuất hiện tại Việt Nam từ cuối tháng 9, Temu được đánh giá là đối thủ đáng gờm của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) lớn trên thị trường hiện nay.

Xác thực tài khoản kinh doanh trực tuyến để chống thất thu thuế

Theo số liệu của Tổng cục Thuế, cả nước có 3,1 triệu hộ, cá nhân kinh doanh, trong đó tỷ lệ không nhỏ người kinh doanh trực tuyến. Doanh thu thuế từ thương mại điện tử (TMĐT) tăng đều qua các năm: 83.000 tỷ đồng (năm 2022), 97.000 tỷ đồng (năm 2023) và trong 8 tháng năm nay, doanh thu thuế từ TMĐT đã đạt hơn 78.000 tỷ đồng.

Không để hàng Việt 'hụt hơi' giữa cuộc đua bán hàng online

Trước sức tấn công dồn dập của hàng Trung Quốc trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam, để bảo vệ hàng Việt không tiếp tục hụt hơi thì điều nên làm là tránh những quy định mới tạo ra gánh nặng tuân thủ gây khó cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không khác gì 'trống đánh xuôi, kèn thổi ngược', cũng như tránh bất bình đẳng khi cạnh tranh và ngăn ngừa hàng lậu, hàng giả, hàng nhái.

Ai thu thuế thương mại điện tử?

Kinh doanh trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng phát triển mạnh ở nước ta (doanh thu năm 2023 là 25 tỷ USD, dự báo năm 2024 có thể đạt 27,5-28 tỷ USD), nên việc quản lý và thu thuế trên nền tảng này là yêu cầu bắt buộc. Tuy nhiên, đề xuất từ Tổng cục Thuế yêu cầu các sàn TMĐT phải kê khai và nộp thuế thay cho người bán hàng đã gây tranh luận trái chiều.

'Mọi gánh nặng sẽ đặt lên sàn thương mại điện tử'

Quy định sàn thương mại điện tử phải kê khai, nộp thuế thay cho hộ, cá nhân kinh doanh, theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), có thể giúp giảm đầu mối kê khai, giảm gánh nặng cho cơ quan thuế, nhưng gánh nặng này sẽ lại đặt lên các sàn vốn không có chuyên môn và không phải là đại lý thuế.

Loay hoay thu thuế thương mại điện tử

Trái ngược với tốc độ phát triển như vũ bão của hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), các cơ quan quản lý Nhà nước vẫn đang loay hoay với các giải pháp chống thất thu thuế từ mô hình kinh doanh này.

Hà Nội: Thương mại điện tử tăng tốc phát triển

Trong thời gian vừa qua, thương mại điện tử Hà Nội- trụ cột của nền kinh tế số đã bứt phá và trở thành một phần không thể thiếu của doanh nghiệp Thủ đô.