Ngày 18/12, tại trụ sở Công an TPHCM, Ban Chuyên đề Công an TPHCM phối hợp với Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Nâng cao năng lực phòng chống tội phạm tài chính trên không gian mạng' với sự góp mặt của hơn 200 đại biểu, đại diện các cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức xã hội.
Theo Công an TPHCM, thực trạng tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng ngày càng gia tăng, diễn biến phức tạp đã tác động không nhỏ đến tình hình an ninh trật tự, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, thiệt hại đối với người dân quá lớn, trung bình mỗi vụ, người dân bị thiệt hại khoảng 5 tỷ đồng/người.
Ngày 18-12, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Chuyên đề Công an TP Hồ Chí Minh phối hợp Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Nâng cao năng lực phòng, chống tội phạm lĩnh vực tài chính trên không gian mạng'.
Nhiều chuyên gia khẳng định cần quản lý chặt chẽ sàn giao dịch tiền mã hóa để phòng chống rửa tiền, tội phạm tài chính xuyên biên giới...
Hiệp hội an ninh mạng quốc gia ước tính, cứ 220 người sử dụng điện thoại thông minh trong năm 2024 sẽ có 1 người là nạn nhân của tình trạng lừa đảo trên không gian mạng.
Sáng nay (18/12), được sự đồng ý của Ban Giám đốc Công an TPHCM, Ban Chuyên đề Công an TPHCM phối hợp với Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức chương trình Tọa đàm 'Nâng cao năng lực phòng, chống tội phạm lĩnh vực tài chính trên không gian mạng'.
Đây là dịp để các cơ quan chức năng, chuyên gia, đại diện các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp... cùng nhau trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn hiệu quả các loại tội phạm trong lĩnh vực tài chính trên không gian mạng.
Tình hình tội phạm sử dụng mạng Internet để lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng gia tăng, diễn biến phức tạp đã tác động không nhỏ đến ANTT, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân. Trung bình mỗi vụ lừa đảo, 1 người dân thiệt hại khoảng 5 tỷ đồng…
Đây là dịp để các cơ quan chức năng, các chuyên gia,... cùng nhau trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn hiệu quả các hành vi lừa đảo lĩnh vực tài chính trên không gian mạng.
Sáng nay 18/12, Ban Chuyên đề Công an TPHCM phối hợp Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Nâng cao năng lực phòng, chống tội phạm lĩnh vực tài chính trên không gian mạng'. Tọa đàm diễn ra tại Hội trường Công an TPHCM (số 268 Trần Hưng Đạo, Q1, TPHCM).
Việt Nam có khoảng 700 người làm việc chuyên sâu trong lĩnh vực AI, trong đó chỉ có 300 chuyên gia - con số rất nhỏ so với nhu cầu của các doanh nghiệp. Theo nhận định từ Google, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự và chuyên gia AI.
Chiều 16/12, tại TPHCM diễn ra chương trình ABAII Unitour lần thứ 19 với chủ đề 'Nâng cao hiệu quả quản lý và cơ hội việc làm Blockchain và AI trong ngành kỹ thuật. Chương trình được tổ chức bởi Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo ABAII, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA).
Việc xây dựng một hành lang pháp lý minh bạch cho tiền mã hóa không chỉ giúp bảo vệ lợi ích người dùng mà còn mở ra cơ hội thúc đẩy đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế số.
Tài sản số, bao gồm blockchain, tiền mã hóa, token hóa tài sản và các ứng dụng phi tập trung (DeFi), trong những năm gần đây đã không còn là khái niệm xa lạ mà trở thành một phần không thể thiếu trong hệ thống tài chính toàn cầu.
Trước sự phát triển đầy tiềm năng của tài sản số, các chuyên gia kinh tế khẳng định, cần thiết phải hoàn thiện cơ sở pháp lý tài sản số. Theo đó, việc ban hành Luật Công nghiệp Công nghệ số sẽ giúp hoàn thiện mảnh ghép còn thiếu trong tiến trình chuyển đổi số, thúc đẩy kinh tế số phát triển.
Ngày 06/12, tại TPHCM, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cùng Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) phối hợp tổ chức Hội thảo 'Pháp lý tài sản số trước thềm ban hành Luật Công nghiệp Công nghệ số', nhằm tạo diễn đàn cho các tổ chức, cá nhân quan tâm tới lĩnh vực 'Tài sản số' (TSS) có cơ hội góp ý trực tiếp trước khi dự thảo luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) được hoàn thiện và trình Quốc hội thông qua vào tháng 5/2025.
Việt Nam nhận về hơn 105 tỉ USD dòng vốn từ thị trường Blockchain trong giai đoạn 2023- 2024, với lợi nhuận thu về gần 1,2 tỉ USD vào năm 2023.
Ngày 6/12 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Pháp lý tài sản số trước thềm ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số'.
'Khi tài sản số được chính thức định nghĩa và điều chỉnh bởi Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi người dùng, giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy kinh tế số, thu hút đầu tư, tăng cường đổi mới sáng tạo…'
Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số tiếp tục được hoàn thiện và chỉnh sửa, dự kiến thông qua vào tháng 5/2025.
Theo các chuyên gia, việc 'luật hóa' tài sản số sẽ giúp Việt Nam không chỉ chống được thất thu thuế, mà còn bảo vệ quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư, chống lừa đảo… Cùng với đó, việc thành lập trung tâm tài chính khu vực và quốc tế sẽ mở đường cho các sàn giao dịch tài sản số.
Chương trình 'Ứng dụng Blockchain và AI trong học tập - Động lực chuyển mình và cơ hội phát triển' vừa diễn ra tại Trường Đại học Gia Định – TP. Hồ Chí Minh.
Việt Nam nằm trong 4 thị trường giao dịch tài sản số lớn nhất thế giới và người Việt đứng thứ hai về mức độ quan tâm tài sản số, đứng thứ 5 trong Chỉ số áp dụng tiền điện tử năm 2024.
Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo ABAII cùng Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) vừa tổ chức hoạt động thứ 17 trong chuỗi chương trình ABAII Unitour với Chủ đề 'Tái thiết lập thị trường việc làm với Blockchain và AI' tại Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF).
Hơn 100 tỷ USD dòng vốn thị trường Blockchain vào Việt Nam năm 2023, 75% doanh nghiệp đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự cấp cao ngành trí tuệ nhân tạo (AI), lực lượng lao động trẻ có cơ hội đón đầu xu hướng…
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những thay đổi to lớn đến đời sống kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, cũng đi kèm theo đó là một loạt nguy cơ, đặc biệt là trong lĩnh vực an ninh mạng và tội phạm công nghệ cao trên không gian mạng. Một trong những hình thức phổ biến của tội phạm trong lĩnh vực này là sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để chiếm đoạt tài sản. Đây là vấn đề lớn đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống vật chất và tinh thần của ngưòi dân, nếu không có giải pháp ngăn chặn có thể sẽ gây nên nhiều bất ổn cho xã hội. Vấn đề này đã nhận được nhiều sự quan tâm của đại biểu quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV khi thảo luận báo cáo về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2024
Ứng dụng Blockchain và AI trong công tác Công an (CA) giúp tăng cường phòng ngừa tội phạm, phát hiện sớm và ngăn chặn các hành vi phạm tội, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh truy vết các vụ án, giảm thiểu lừa đảo qua không gian mạng; đồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về ANTT, nâng cao năng lực của CBCS ngành CA phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Ngày 27/11, sự kiện 'Kết nối trao quyền: DMCC & Doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại AI & web 3' đã diễn ra tại trung tâm hội nghị Capella, Quận 10, TPHCM với sự tham gia của nhiều tên tuổi lớn trong ngành công nghệ Blockchain trong nước và quốc tế.
Ngày 29/11, UBND Tp. Hồ Chí Minh phối hợp cùng UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số trong nông nghiệp – cơ hội kết nối công nghệ giữa Tây Nguyên và Tp. Hồ Chí Minh'.
Tiền điện tử, như Bitcoin không còn là khái niệm xa lạ ở Việt Nam. Quản lý tiền điện tử là bước đi cần thiết, quan trọng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ số và tài sản kỹ thuật số hiện nay.
Theo các số liệu thống kê của các tổ chức quốc tế, dòng chảy của giao dịch tiền mã hóa, tiền điện tử tại Việt Nam từ năm 2022 đến nay luôn đạt trên 100 tỷ USD/ năm. Việt Nam đang trở thành trung tâm giao dịch tiền số hàng đầu khu vực. Mới đây, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng đã nhắc đến việc quản lý để phát triển thị trường này sao cho hiệu quả.
Tâm lý FOMO đang bao trùm thị trường tiền điện tử, tạo cú hích cho Bitcoin tiến sát mốc lịch sử 100.000 USD. Hơn lúc nào hết, nhà đầu tư cần giữ sự tỉnh táo.
Theo thống kê của Hiệp hội Blockchain Việt Nam, năm 2023, Việt Nam nằm trong top 3 quốc gia có giao dịch tiền số lớn nhất trên thế giới, với khoảng 20 triệu người dùng và giá trị hơn 100 tỷ USD. Do hiện chưa được quy định trong luật nên những giao dịch tiền số như thế này không được pháp luật bảo vệ và gây thất thoát một lượng thuế không nhỏ. Do đó, các đại biểu Quốc hội đánh giá lần đầu tiên tài sản số hay tài sản mã hóa được quy định trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số là một bước tiến đột phá và cấp thiết trong giai đoạn phát triển số mạnh như hiện nay. Đây là ý kiến đáng chú ý trong phiên thảo luận tổ sáng 23/11.
Chiều 19/11, Hiệp hội Blockchain Việt Nam và Cục Công nghệ Thông tin, Bộ Công an đã tổ chức Tọa đàm ứng dụng Blockchain và AI trong ngành Công an.
'Nếu như Trí tuệ Nhân tạo (AI) là cuộc chạy đua về chi phí đầu tư và nền tảng công nghệ vượt trội chỉ dành cho các cường quốc kinh tế thì blockchain được coi là 'cơ hội chia đều' cho mọi quốc gia. Chúng ta đang đứng trước cơ hội lớn đó khi Chiến lược Blockchain Quốc gia chính thức được ban hành'.
Theo Báo cáo xu hướng việc làm 2024 của Microsoft và LinkedIn, 2/3 doanh nghiệp tham gia khảo sát cho thấy họ sẽ không tuyển dụng những người không có kỹ năng sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) thành thạo để tối ưu công việc và hiệu quả.
Blockchain và AI có thể sẽ là những công cụ mạnh mẽ nhất, tạo sự khác biệt đáng kể và mở ra những con đường hoàn toàn mới cho các bạn sinh viên bước vào thị trường lao động...
Ngày 7-11, Viện Công nghệ Blockchain và trí tuệ nhân tạo - ABAII (Hiệp hội Blockchain Việt Nam) tổ chức hội thảo chia sẻ 'Ứng dụng Blockchain và trí tuệ nhân tạo AI: Chìa khóa thành công trong kỷ nguyên số', cho sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng (quận 7, TPHCM).
Blockchain và đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà còn là cơ hội lớn giúp Việt Nam tiến xa trên bản đồ kinh tế số thế giới. Bên cạnh đó, việc nắm bắt được hai công nghệ này cũng giúp cải thiện quy trình quản lý, tiết giảm thủ tục hành chính, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc, góp phần tạo động lực thúc đẩy sự phát triển ổn định và bền vững trong tương lai.
Khi các bạn trẻ ngày càng thành thạo sử dụng AI, giáo viên cũng cần học cách ứng dụng công nghệ này để làm bài giảng phong phú hơn và để không bị học sinh 'qua mặt'.
Ngày 31/10, Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo ABAII, thành viên của Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tổ chức Hội thảo 'Blockchain và AI: Làm chủ công nghệ, làm chủ tương lai' trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh IEAE 2024.
Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo (ABAII), thành viên của Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tổ chức hội thảo về Blockchain và AI.
Ngày 31/10, Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo ABAII, thành viên của Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tổ chức Hội thảo 'Blockchain và AI: Làm chủ công nghệ, làm chủ tương lai'.
Khi các bạn trẻ ngày càng thành thạo việc sử dụng AI, giáo viên cũng có nhu cầu học cách ứng dụng AI để làm bài giảng phong phú và không bị học sinh qua mặt.