Sau 5 năm thực thi, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ngày càng mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, người dân của các Thành viên. Có thể nói, trong mạng lưới các hiệp định thương mại tự do trên thế giới, CPTPP đã tạo dựng được vị thế riêng, nổi bật.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa thông báo áp thuế 35% đối với hàng nhập khẩu từ Canada vào tháng tới và dự kiến áp thuế chung 15% hoặc 20% đối với hầu hết các đối tác thương mại khác.
Tăng cường xúc tiến thương mại đối với các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh tại các thị trường đã có FTA; mở rộng sang các thị trường ngách và thị trường mới như: thị trường Halal, Saudi Arabia, Ai Cập, UAE...
Mới đây, Bộ Công Thương đã tổ chức Lễ công bố Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do FTA (FTA Index) tại các địa phương năm 2024. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có bộ chỉ số riêng để đo lường, đánh giá việc thực thi các FTA hàng năm của các địa phương.
Với tổng kim ngạch xuất khẩu nửa đầu năm 2025 đạt gần 220 tỷ USD, trung bình, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 36,6 tỷ USD hàng hóa mỗi tháng.
Vấn nạn về gian lận thương mại, đặc biệt là gian lận về nguồn gốc xuất xứ đang gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng và làm suy yếu sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, đặt ra vấn đề cấp thiết trong xây dựng tiêu chí xác định hàng hóa có xuất xứ Việt Nam đối với hàng hóa lưu thông trong nước.
Những tháng đầu năm 2025, xuất khẩu dệt may đạt 17,8 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2024… Mặc dù thị trường liên tục biến động, diễn biến khó lường của chính sách thuế quan, nhưng với sự chủ động, linh hoạt, các doanh nghiệp dệt may đều dồn lực cho sản xuất, giữ mạch tăng trưởng.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) Đỗ Đức Duy đã đưa ra 3 nhóm giải pháp trọng tâm để thực hiện các mục tiêu tăng trưởng của ngành nông nghiệp trong 6 tháng cuối năm. Đồng thời khẳng định, với đà tăng trưởng hiện nay, xuất khẩu cả năm 2025 sẽ đạt từ 65 tỷ USD trở lên.
Ông Nguyễn Anh Sơn – Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về những điểm sáng trong xuất nhập khẩu nửa đầu năm 2025.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên giao Cục Xúc tiến thương mại tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại quy mô lớn, chuyên sâu theo từng ngành hàng tại các thị trường trọng điểm như: EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN...
Ngành hàng cá tra mỗi năm mang về cho đất nước hơn 2 tỷ USD, giải quyết việc làm cho hơn 500.000 lao động mang tính ổn định. Trong hơn hai thập kỷ qua, từ một sản phẩm thủy sản bản địa, cá tra đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, chinh phục người tiêu dùng ở 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Nửa đầu năm 2025 ghi nhận những thành tựu quan trọng về thương mại hàng hóa, với không ít nhóm hàng tăng trưởng kỷ lục, vượt xa tính toán từ đầu năm.
Khi chính thức có hiệu lực, FTA Việt Nam - EFTA được kỳ vọng sẽ mở ra cánh cửa xuất khẩu đầy tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới về năng lực cạnh tranh, chất lượng và phát triển bền vững.
Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động nhằm thực hiện Chỉ thị số 18/CT-TTg về thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp xúc tiến thương mại trong và ngoài nước để thúc đẩy hoạt động thương mại năm 2025.
Trong bối cảnh thị trường thế giới liên tục biến động, việc giữ vững đà tăng trưởng xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để đạt mục tiêu GDP 8% trở lên trong năm nay. Các FTA, nếu được tận dụng hiệu quả, sẽ tiếp tục là đòn bẩy quan trọng - với các điều kiện hỗ trợ của chính phủ và sự chủ động chuyển mình của chính doanh nghiệp.
Ngành cá tra mỗi năm mang về cho đất nước hơn 2 tỷ USD, tạo việc làm ổn định cho hơn 500.000 lao động, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của ĐBSCL. Từ loài cá quen thuộc trong bữa cơm dân dã, cá tra đã vươn ra thế giới, có mặt tại hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành mặt hàng chủ lực của Việt Nam.
Tại Hội nghị Đầu tư Techcombank 2025, Thứ trưởng Công Thương Phan Thị Thắng và TS Tamara Henderson đã chỉ ra hàng loạt tiềm năng của Việt Nam để 'vươn mình' trong thời đại mới.
Minh bạch xuất xứ và nội địa hóa thông minh là điều kiện sống còn để hàng Việt Nam vượt qua rào cản FTA và tránh nguy cơ bị Mỹ áp thuế với hàng trung chuyển. Đây cũng là nền tảng để xây dựng sản phẩm sáng tạo mang bản sắc Việt, giúp Việt Nam vươn lên bằng giá trị thực thay vì chỉ gia công giá rẻ.
Là Bộ đầu mối về hội nhập kinh tế, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ Bộ Công Thương đã phát huy vai trò dẫn dắt, chủ động phối hợp đàm phán, ký kết nhiều FTA mới...
Australia muốn thuyết phục Mỹ để không đánh thuế với hàng hóa nhập khẩu từ nước này do hai nước đã có hiệp định thương mại tự do, song dường như Australia cũng không đặt quá nhiều kỳ vọng vào mục tiêu này.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng vừa trả lời phỏng vấn báo chí về những kết quả nổi bật của chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng định BRICS mở rộng 2025 và hoạt động song phương tại Brazil của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Tận dụng FTA song phương hiện có, thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) duy trì đà tăng tích cực trong nửa đầu năm 2025 với kim ngạch xấp xỉ 36 tỷ USD, xuất siêu của Việt Nam sang EU 19 tỷ USD.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các tập đoàn, hiệp hội, liên đoàn doanh nghiệp Brazil tích cực đóng góp để sớm ký kết các hiệp định FTA, tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp hợp tác, làm ăn.
Xuất khẩu cao su đạt 1,27 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm, trong đó, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam với thị phần chiếm 70%.
Thủ tướng đề nghị các doanh nghiệp Brazil thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực, đồng thời đóng góp vào đàm phán ký kết FTA Việt Nam-Brazil và Việt Nam-MERCOSUR.
Trong chương trình tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS mở rộng và hoạt động song phương tại Brazil, chiều 7.7 (giờ địa phương), tại TP.Rio de Janeiro, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với lãnh đạo các tập đoàn kinh tế và tổ chức nghiệp đoàn doanh nghiệp Brazil để thúc đẩy sự hợp tác trong các lĩnh vực; đồng thời đóng góp vào đàm phán ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với Brazil và Khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur).
Trong chương trình tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng và hoạt động song phương tại Brazil, chiều 7/7, giờ địa phương, tại thành phố Rio de Janeiro, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo các tập đoàn kinh tế và tổ chức doanh nghiệp Brazil để thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực; đồng thời đóng góp vào đàm phán ký kết các hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Brazil và Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
Theo Đặc phái viên TTXVN, trong chương trình tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS mở rộng và hoạt động song phương tại Cộng hòa Liên bang Brazil, chiều 7/7 (giờ địa phương), tại thành phố Rio de Janeiro, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với lãnh đạo các tập đoàn kinh tế và tổ chức nghiệp đoàn doanh nghiệp Brazil để thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực; đồng thời đóng góp vào đàm phán ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với Brazil và Khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur).
Việt Nam kỳ vọng sớm kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do với khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) để cùng khai thác dư địa về thương mại, thúc đẩy đầu tư.
Với 28 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm tới hơn 91% tổng giá trị, bức tranh xuất khẩu 6 tháng đầu năm trở thành điểm sáng của nền kinh tế.
Cục Thống kê cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế với GDP 6 tháng đầu năm tăng 7,52% yêu cầu 6 tháng cuối năm cần tăng 8,42% (quý 3 tăng 8,33%, quý 4 tăng 8,51%) để cả năm đạt mục tiêu tăng 8%.
Sáng 6/7, theo giờ địa phương, tức tối cùng ngày giờ Việt Nam, tại Rio de Janeiro, nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng và thực hiện các hoạt động song phương tại Brazil, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp một số tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu Brazil đang có quan hệ đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Doanh nghiệp trong nước không chỉ thích nghi, mà còn chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh tự động hóa, số hóa và 'xanh hóa' để tăng khả năng chống chịu và duy trì đà tăng trưởng.
Để thúc đẩy mạnh mẽ thương mại giữa hai nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Tổng thống Brazil ủng hộ sớm kết thúc đàm phán FTA giữa Việt Nam và Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) trong 6 tháng cuối năm 2025 trong nhiệm kỳ Brazil làm chủ tịch MERCOSUR cũng như FTA giữa Việt Nam và Brazil.
Xuất khẩu 6 tháng năm 2025 tăng trưởng khả quan cho thấy cho sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các cơ quan quản lý trong việc tận dụng hiệu quả các cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như thay đổi chiến lược xuất khẩu.
Áp lực về mặt thị trường sẽ rất khó khăn, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực để tìm ra những thị trường mới, tìm ra những giải pháp mới để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm trong 6 tháng cuối năm.
Sau cuộc hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva thống nhất đẩy mạnh xuất khẩu gạo và hàng nông sản, thủy sản... sớm kết thúc đàm phán FTA Việt Nam - Brazil.
Hội nghị thượng đỉnh Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) vừa bế mạc tại Argentina, với cam kết tăng cường sức cạnh tranh của khối nhằm đẩy mạnh hội nhập quốc tế.
Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS năm 2025 với tư cách quốc gia đối tác - nước đối tác thứ 10 của BRICS
Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva đánh giá cao những lợi ích tiềm năng của việc tăng cường các mối quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và Indonesia.
Bộ Tài chính Canada sẽ hạn chế lượng thép nước ngoài nhập khẩu bằng cách áp thuế đối với các mặt hàng vượt quá ngưỡng quy định từ những quốc gia không có FTA với Canada.
Liên minh châu Âu sẽ cắt giảm tới 80% lượng nhập khẩu lúa mì và đường của Ukraine để giải quyết mối lo ngại của nông dân, theo hạn ngạch mới được công bố vào ngày 4/7.
Hoạt động ngoại thương tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm 2025, khi quy mô xuất nhập khẩu cả nước cán mốc gần 432 tỷ USD.
Thay vì là tự hào là điểm sáng thu hút FDI, Việt Nam có thể tận dụng tốt cơ hội chính mình tạo ra để phát triển kinh tế tư nhân.
Chiều 3/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương tháng 6/2025.
Thủ tướng giao Bộ Công Thương thúc đẩy các FTA mới, nhất là với các quốc gia mới nâng cấp quan hệ ngoại giao, khu vực có tiềm năng như Trung Đông, Mỹ Latinh...
Phát huy vai trò trụ cột của ngành Công Thương trong nền kinh tế, Đảng bộ Bộ Công Thương quyết liệt thực hiện đồng bộ giải pháp, quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng vệ thương mại là bước đi chiến lược, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Các doanh nghiệp Việt sẽ được cập nhật thông tin mới nhất về thị trường Mỹ, nắm bắt các yêu cầu kỹ thuật, thuế quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa, thủ tục hải quan khi tham gia Hội thảo ngày 16/7 do Bộ Công thương tổ chức.