Ngoại trưởng Brazil Mauro Vieira bày tỏ tin tưởng khả năng khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) và Liên minh châu Âu (EU) sớm ký kết Hiệp định tự do thương mại (FTA).
Mỹ và Việt Nam đã chính thức đạt được một thỏa thuận thương mại - thuế quan mang tính đột phá, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong quan hệ song phương và tạo ra nhiều dư địa tích cực cho kinh tế Việt Nam.
Mở rộng thị trường xuất khẩu đang là yêu cầu cấp thiết, đặt ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Những cam kết về đấu thầu trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết như CPTPP, EVFTA, UKVFTA tạo ra cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập, mở rộng thị trường quốc tế thông qua kênh đấu thầu. Vậy nhà thầu Việt cần chuẩn bị gì để tận dụng được cơ hội này?
Từ 1/7/2025, công tác cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ sẽ chính thức được phân quyền sâu rộng cho các địa phương, theo quy định của Bộ Công thương.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang thực hiện kế hoạch tận dụng mọi cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm thủy sản ngắn hạn trong quý 3/2025 và tăng tốc tối đa giá trị xuất khẩu để đạt mục tiêu 65 tỷ USD.
Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên năm 2025 và tăng trưởng 2 con số giai đoạn 2026-2030. Dù đây là mục tiêu đầy thách thức song chúng ta tự tin có thể về đích khi tận dụng hiệu quả thời cơ và phát huy tốt nội lực đang có.
Năm 2025 được dự báo sẽ là một chu kỳ đầy biến động đối với hoạt động xuất khẩu, đặc biệt trong bối cảnh các chính sách thuế quan của Hoa Kỳ và mục tiêu thặng dư thương mại khoảng 30 tỷ USD. Nhận thấy tầm quan trọng của việc chuẩn bị chiến lược toàn diện, Trung tâm WTO và Hội nhập - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đưa ra sáu khuyến nghị then chốt nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam vững vàng vượt qua thách thức và nắm bắt cơ hội.
Theo khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), 63% doanh nghiệp châu Âu cho rằng thủ tục hành chính như pháp lý, hải quan và giấy phép lao động tiếp tục là rào cản lớn khi đầu tư vào Việt Nam.
Dù đã áp dụng các hiệp định thương mại tự do, nhưng chủ nghĩa bảo hộ tại nhiều nước vẫn khiến các biện pháp phi thuế quan ngày càng phức tạp, ảnh hưởng lớn đến thương mại và đầu tư. Thực tế này đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường phối hợp để hài hòa hóa chính sách, cùng thúc đẩy phát triển.
Sở Nông nghiệp và môi trường vừa triển khai Kế hoạch số 366/KH-SNNMT về thực hiện Đề án 'Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động vật (SPS) của Tổ chức Thương mại thế giới và cam kết SPS trong khuôn khổ các hiệp định thương mại tự do' trên địa bàn tỉnh.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhận định, từ sau Đổi mới đến nay, ngành Ngoại giao, đặc biệt là ngoại giao kinh tế, luôn đồng hành và đóng góp tích cực vào việc khẳng định vị thế quốc tế của Việt Nam.
Để đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng GDP cả nước năm 2025 ở mức 8% và tăng trưởng hai con số mỗi năm trong giai đoạn 2026-2030, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng trưởng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp phải đạt tăng trưởng trên 4%/năm. Dù đây là nhiệm vụ đầy thách thức song ngành Nông nghiệp đang rất nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu được giao.
Nhờ chiến lược hội nhập đa tầng nấc, Việt Nam hiện diện ngày càng sâu trong nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu.
Diễn đàn Doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam 2025 quy tụ hơn 200 đại biểu là chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học và doanh nghiệp.
Theo thông cáo từ Bộ Tài chính Canada, một hạn ngạch thuế quan mới sẽ được thiết lập ở mức 2,6 triệu tấn đối với các sản phẩm thép nhập khẩu từ các đối tác không thuộc FTA.
Chiều 27/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 6/2025 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Mặc dù gặp khó khăn bởi các chính sách phi thuế quan hiện nay, song doanh nghiệp New Zealand nhìn nhận Việt Nam là một quốc gia dẫn đầu, hình mẫu trong xử lý các rào cản phi thuế quan tại khu vực ASEAN.
Thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do là 'mỏ vàng' cho ngành dệt may mở rộng xuất khẩu, tuy nhiên các doanh nghiệp chưa thực sự tận dụng tốt lợi thế này.
Việc tận dụng hiệu quả hơn các hiệp định hiện có như hiệp định thương mại tự do, cơ chế tham vấn, quy chuẩn quốc tế và cải thiện những yếu tố trong tầm tay được xem là chìa khóa để vượt qua khó khăn.
Thực hiện kế hoạch tăng cường công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, Bến Tre đã, đang nỗ lực huy động các nguồn lực bên ngoài, tăng cường tiềm lực, sức cạnh tranh và năng lực thích ứng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội.
Bà Caroline Beresford - Đại sứ New Zealand tại Việt Nam đề cao nỗ lực của các nước, trong đó có Việt Nam và New Zealand, trong việc giảm thiểu các rào cản phi thuế quan, góp phần tăng cường hội nhập và thương mại khu vực.
Nhằm hỗ trợ nhà thầu Việt Nam mở rộng thị trường và tận dụng tối đa lợi ích từ đấu thầu quốc tế, Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo giới thiệu cơ hội đấu thầu cho nhà thầu Việt Nam sáng 26/6 tại TP. Hà Nội.
Sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh mẽ trong năm 2025, khẳng định vai trò trụ cột trong thúc đẩy tăng trưởng GDP, lan tỏa tích cực đến thương mại, tiêu dùng và xuất khẩu, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế bền vững.
Hiệp định Đối tác Kinh tế EFTA - Malaysia bao trùm nhiều lĩnh vực: thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, hợp tác kinh tế, quyền sở hữu trí tuệ, quy tắc xuất xứ, cạnh tranh, phát triển bền vững... được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế và thương mại giữa các quốc gia EFTA và Malaysia.
Để xuất khẩu đạt mục tiêu tăng trưởng 12%, tương ứng với kim ngạch 451 tỷ USD, các tháng còn lại của năm nay, hoạt động này phải tiếp tục giữ phong độ ở mức 38,67 tỷ USD/tháng.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, nhà chức trách Singapore vừa lưu ý các thương nhân và các đại lý khai báo (DA) về tầm quan trọng của việc khai báo chính xác mục 'Quốc gia/khu vực xuất xứ' trong tất cả các đơn xin cấp phép nhập khẩu, xuất khẩu và chuyển tải được gửi qua hệ thống TradeNet của Singapore.
'Đâu là bí quyết giúp Việt Nam thành công về kinh tế và làm thế nào để duy trì đà tăng trưởng mà không rơi vào tự mãn?' - Chủ tịch WEF đặt câu hỏi, Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời: 'Đó là niềm tin vào đường lối phát triển, là hệ thống chính trị ổn định, là những thành tựu kinh tế đã đạt được và sự hỗ trợ của quốc tế, trong đó có 17 FTA với các thị trường, đối tác lớn'.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, việc tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng thị trường xuất khẩu trở thành một chiến lược sống còn với doanh nghiệp Việt Nam.
Dân số hơn 120 triệu người, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu hấp dẫn, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải chủ động và cải thiện năng lực cạnh tranh.
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc xác nhận các phái đoàn thương mại của hai nước đã tiến hành vòng đàm phán trên tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc bắt đầu từ ngày 23/6.
Hà Nội có một số mặt hàng nông sản tiềm năng xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Trong bối cảnh căng thẳng về thuế quan toàn cầu, Việt Nam đang thể hiện sự nhạy bén chiến lược bằng cách đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và củng cố năng lực nội địa. Việt Nam đã tận dụng rất tốt mạng lưới hiệp định thương mại tự do (FTA) và chuyển đổi số để điều hướng trong môi trường thương mại đầy bất ổn. Điều này không chỉ khẳng định khả năng thích ứng của Việt Nam, mà còn cho thấy tiềm năng biến thách thức thành cơ hội, định vị đất nước như một trung tâm thương mại toàn cầu.
15 ngày đầu tháng 6/2025, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta đạt 35 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 17,54 tỷ USD, nhập khẩu 17,46 tỷ USD, xuất siêu 0,08 tỷ USD.
Việc tận dụng FTA không chỉ là cơ hội, mà còn là chiến lược cho các doanh nghiệp trong bối cảnh thương mại toàn cầu xáo trộn bởi thuế quan và căng thẳng địa chính trị.
Thực hiện Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 5/7/2023 của Chính phủ về nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững giai đoạn 2023 - 2030 (Nghị quyết số 93/NQ-CP), thời gian qua, công tác hội nhập quốc tế của Việt Nam đã được thực hiện một cách sâu rộng, toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tại Hưng Yên, các hoạt động hội nhập quốc tế cũng được tăng cường, đẩy mạnh, đạt được những kết quả quan trọng và khá toàn diện, nhất là hội nhập kinh tế. Qua đó, đã phát huy nội lực, tranh thủ tối đa các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
Việt Nam đã ký kết và đàm phán 20 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Theo các chuyên gia kinh tế, các FTA mang lại hiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt, từ đó có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, góp phần tăng trưởng xuất khẩu bền vững.
Lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) đang mở ra cơ hội lớn để ngành thủy sản Việt Nam giảm thiểu tác động chính sách thuế quan của Mỹ. Các DN trong ngành đang nỗ lực tái cấu trúc chiến lược xuất khẩu, chú trọng sản phẩm chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng và tìm kiếm thị trường thay thế để bảo đảm tăng trưởng bền vững.
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ mang giá trị và tinh thần Đức đang lựa chọn Việt Nam là điểm đến chiến lược tại châu Á.
Sáng 20-6, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình thay mặt Chính phủ báo cáo, làm rõ một số vấn đề các đại biểu Quốc hội (ĐB) quan tâm và trực tiếp trả lời chất vấn của các ĐB về một số nội dung kinh tế - xã hội.
Tiếp tục Chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã báo cáo giải trình, làm rõ các vấn đề và trực tiếp trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội.
Sáng 20-6, tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình báo cáo làm rõ một số vấn đề và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.