Thời gian qua, gia tăng người mắc bệnh cúm mùa, nhiễm trùng đường hô hấp tại các địa phương trong tỉnh. Các triệu chứng mắc bệnh là sốt cao, nghẹt mũi, sổ mũi, ho, đau mỏi người. Ðặc biệt người già, trẻ nhỏ, người có bệnh lý nền hệ miễn dịch suy giảm có nguy cơ mắc cao hơn. Tại cộng đồng, trường học gia tăng số người mắc cúm. Chị Nguyễn Thị Hiền ở phường An Tảo (thành phố Hưng Yên) cho biết, nhà chị có 7 thành viên thì 6 người mắc cúm, trong đó có 2 trẻ nhỏ. Những triệu chứng nghẹt mũi, ho khiến trẻ khó chịu, quấy khóc, bỏ ăn. Bé 8 tháng tuổi chuyển biến nặng phải đưa đến cơ sở y tế điều trị một tuần... Tại nhiều lớp học, giáo viên khuyến cáo phụ huynh không cho trẻ nhiễm cúm đến lớp, chăm sóc trẻ tại nhà, tránh lây nhiễm cho các trẻ khác.
Đầu năm 2025, một đợt bùng phát bệnh viêm phổi do virus HMPV (Human Metapneumovirus) gây ra đã xuất hiện tại phía Bắc Trung Quốc, đặc biệt lây nhiễm mạnh trong nhóm trẻ em.
Vào đầu năm 2025, một đợt bùng phát bệnh do virus HMPV gây viêm phổi mới đã quay trở lại ở phía Bắc Trung Quốc, gây lo lắng trên toàn cầu khi bệnh chủ yếu lây nhiễm mạnh ở trẻ em. Tại một số quốc gia láng giềng như Ấn Độ, Kazakhstan cũng ghi nhận ca bệnh HMPV và đã có các biện pháp tăng cường phòng bệnh. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo các quốc gia thành viên duy trì giám sát các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp do virus gây viêm phổi trên người HMPV. Tại Việt Nam, Bộ Y tế đang tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh trong nước và trên thế giới để chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai biện pháp phòng bệnh phù hợp. Tết Nguyên đán đang đến rất gần, làm thế nào để phòng bệnh về đường hô hấp do virus HMPV, cúm, sởi và các bệnh truyền nhiễm mùa đông xuân, không bùng phát thành dịch? PV Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai xung quanh vấn đề này.
Theo BS.Trương Hữu Khanh, để phòng tránh dịch bệnh lây qua đường hô hấp, người dân cần tiêm phòng đầy đủ, đeo khẩu trang và thường xuyên rửa tay bằng nước sạch, xà phòng.
Để chủ động công tác phòng, chống dịch và kiểm soát hiệu quả các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là các bệnh lây qua đường hô hấp, trong đó có việc phòng ngừa virus gây viêm phổi ở người (HMPV) trong dịp Tết Nguyên đán, mùa lễ hội, Bộ Y tế đã đề nghị các địa phương theo sát các diễn biến dịch bệnh, chủ động triển khai các biện pháp đảm bảo phòng, chống dịch bệnh; đặc biệt đối với dịch bệnh lây truyền qua đường hô hấp, truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi. Theo dõi, giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh trong cộng đồng và tại các cơ sở y tế để kịp thời xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm, không để lây lan, bùng phát kéo dài.
Đại diện bệnh viện cho biết bệnh nhân có một số bệnh nền gồm béo phì, các vấn đề thận và biến chứng phổi. Bệnh nhân không có lịch sử ra nước ngoài.
Ngày 16/1, Bangladesh đã báo cáo ca tử vong đầu tiên do virus gây viêm phổi ở người (HMPV) tại nước này sau khi bệnh nhân gặp nhiều biến chứng sức khỏe.
Đó là chỉ đạo của UBND tỉnh và yêu cầu Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thị, thành phố đảm bảo các nội dung đề nghị của Bộ Y tế trong phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Bộ Y tế vừa đưa ra cảnh báo về nguy cơ gia tăng các bệnh truyền nhiễm trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và mùa lễ hội đầu năm.
Gần đây, số ca mắc cúm, viêm phổi, viêm phế quản do các loại vi khuẩn, virus nhập viện tăng cao, chủ yếu là các bệnh nhi, người lớn trên 65 tuổi và những người có hệ miễn dịch yếu, có bệnh nền. Đáng nói, nhiều trường hợp bị nhiễm bệnh, trở nặng, nhập viện muộn.
Thời gian tới là dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và mùa lễ hội đầu năm nên nhu cầu giao thương, du lịch và sử dụng thực phẩm từ gia súc, gia cầm tăng cao; cộng với diễn biến thời tiết đặc trưng mùa Đông Xuân là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan, dẫn đến nguy cơ gia tăng số mắc, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng, chống bệnh truyền nhiễm dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội năm 2025.
Thời gian tới là dịp Tết Nguyên đán 2025 và mùa lễ hội đầu năm, nhu cầu giao thương, du lịch, đi lại tăng cao. Cùng với diễn biến thời tiết mùa Đông Xuân, là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan...
Virus HMPV hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và được cảnh báo có khả năng tiến hóa, làm tăng nguy cơ bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Hiện nay chưa có vaccine phòng ngừa bệnh do virus gây viêm phổi trên người (HMPV) nên việc ngăn ngừa sự lây lan của virus là rất quan trọng.
Thời gian qua, một số bệnh truyền nhiễm như: cúm gia cầm, đậu mùa khỉ, marburg, viêm phổi trắng (viêm đường hô hấp do vi-rút HMPV)… có diễn biến phức tạp trên thế giới và có nguy cơ lây lan vào Việt Nam qua các cửa khẩu. Trước tình hình đó, Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế tỉnh đã chủ động thực hiện các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhiễm của các bệnh này.
Tỷ lệ nhiễm virus HMPV gây triệu chứng giống bệnh cúm đang có xu hướng giảm ở miền bắc Trung Quốc.
Không có triệu chứng đặc hiệu nào để phân biệt hMPV với các virus gây nhiễm trùng đường hô hấp khác. Vậy có cách nào để phát hiện bệnh?
Bộ Y tế vừa có Chỉ thị tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Trong đó, ngành y tế yêu cầu các đơn vị đảm bảo công tác khám chữa bệnh, tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm và đặc biệt giám sát phát hiện sớm dịch bệnh từ cửa khẩu...
Ngày 12-1, Tân Hoa xã dẫn lời một chuyên gia của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc (CDC) cho biết, không có bệnh truyền nhiễm mới nào ở Trung Quốc và các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp hiện tại ở nước này đều do các tác nhân gây bệnh đã biết gây ra.
Dịch hô hấp gia tăng tại Trung Quốc, chuyên gia dự báo cúm vào cuối mùa, số ca nhiễm dự kiến giảm dần từ giữa đến cuối tháng 1/2025.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Knh, các chuyên gia Trung Quốc cho biết mùa đông là mùa cao điểm của các bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp. Các tác nhân gây bệnh phổ biến bao gồm virus cúm, virus gây viêm phổi trên người (HMPV) và virus hợp bào hô hấp (RSV)…
Chuyên gia đánh giá virus HMPV không có khả năng đột biến nhanh chóng nên không đủ điều kiện tiên quyết để xảy ra đại dịch như COVID-19.
Viện sỹ Viện Hàn lâm Khoa học Nga Gennady Onishchenko đánh giá không đủ điều kiện tiên quyết để xảy ra đại dịch do virus HMPV vì loại virus này không có khả năng đột biến nhanh chóng.
Trong tuần từ ngày 6-12/1, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật: Thủ tướng thăm và làm việc tại Lào; Triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương; Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật các đảng viên có vi phạm, khuyết điểm; Công bố quyết định thanh tra 2 dự án Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở 2; Bộ Y tế thông tin 'virus gây viêm phổi trên người HMPV tại Trung Quốc'.
Khi số ca mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở Trung Quốc tiếp tục gia tăng, các chuyên gia kiểm soát dịch bệnh Trung Quốc cho biết cúm vẫn đang trong thời kỳ dịch bệnh theo mùa thời gian tới và dự kiến mức độ hoạt động của cúm có thể giảm dần vào giữa đến cuối tháng này.
Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, đặc biệt với trẻ sơ sinh; người già trên 65 tuổi; người suy giảm miễn dịch,… là một trong những nhóm người dễ có nguy cơ nhiễm virus gây viêm phổi trên người (HMPV).
Vi rút gây bệnh nguy hiểm ở Trung Quốc đã lưu hành tại TPHCM; Lần đầu tiên, TPHCM bắn pháo hoa ở 15 điểm đón Tết 2025; Bắt đầu lắp 50 mũi tên cho xe máy rẽ phải khi đèn đỏ; Khách cởi đồ chụp ảnh ở Metro số 1 TPHCM,... là những tin đáng chú ý ở TPHCM trong tuần.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định virus HMPV đã lưu hành hơn 60 năm, không phải chủng virus mới.
Gần đây, dịch cúm bùng phát ở Trung Quốc gây nên tình trạng quá tải ở các phòng khám, thuốc kháng virus cúm khan hiếm và bị tăng giá bán.
Người dân cần thực hiện vệ sinh môi trường, tăng cường vệ sinh cá nhân, trẻ nhỏ cần được bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý... để phòng ngừa nhiễm virus HMPV.
Thời gian gần đây, một số trang thông tin điện tử nước ngoài, mạng xã hội đưa tin về một đợt bùng phát dịch bệnh xảy ra tại Trung Quốc do virus hMPV và nhận định dịch bệnh lây lan nhanh với triệu chứng tương tự như cúm, Covid-19. Trước thông tin này, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã có những thông tin ban đầu và đưa ra các phương án nhằm hạn chế tối đa dịch bệnh lây lan vào nước ta.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương,cũng từng phát hiện một số trường hợp nhiễm hMPV trên bệnh nhi viêm tiểu phế quản và viêm phổi. Tuy nhiên chưa có trường hợp nào biến chứng nặng.
Trước tình hình dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người (HMPV), Bộ Y tế đã đề nghị các đơn vị tăng cường kiểm tra, giám sát dịch bệnh tại các cửa khẩu để phát hiện sớm, cách ly, xử lý kịp thời những trường hợp nghi ngờ, trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm, không để dịch bệnh xâm nhập
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Guo Jiakun ngày 10/1 cho biết, quy mô lây lan các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp ở Trung Quốc năm nay thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái, và metapneumovirus ở người (HMPV) đã lưu hành hơn 60 năm, không phải chủng vi-rút mới.
Những ngày qua, thông tin về Human metapneumovirus (HMPV) được phát hiện ở Trung Quốc đang dấy lên những lo ngại về một đợt dịch mới tương tự như COVID-19.
Khi số ca nhiễm Human Metapneumovirus (HMPV) ở Trung Quốc gia tăng, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh HMPV không phải là một chủng mới. Trung Quốc sẽ duy trì liên lạc chặt chẽ với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và chia sẻ thông tin về dịch bệnh hô hấp một cách kịp thời.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 10/1 cho biết vẫn duy trì liên lạc chặt chẽ với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về các bệnh hô hấp trong bối cảnh số ca nhiễm virus gây viêm phổi trên người (HMPV) gia tăng tại nước này.
Hà Nội hiện nay cũng đang trong giai đoạn mùa đông xuân, điều kiện thời tiết rất thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp lây lan như sởi, cúm trong đó có cả hMPV.