Ngay sau kỳ nghỉ Tết, khi Hệ thống tiêm chủng VNVC hoạt động trở lại, tỷ lệ trẻ em và người lớn đến tiêm vaccine cúm tăng hơn 50% so với những ngày cận Tết.
Sau khi thông tin nữ diễn viên Từ Hy Viên qua đời do cúm, người dân Đài Loan đổ xô đi tiêm vắc-xin.
Theo Bộ Y tế, đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản hiện nay, chủ yếu do cúm A gây ra nhưng vẫn còn nguy cơ bùng phát dịch do cúm B.(KTSG Online) - Theo Bộ Y tế, đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản hiện nay, chủ yếu do cúm A gây ra nhưng vẫn còn nguy cơ bùng phát dịch do cúm B.
Cúm mùa là một bệnh truyền nhiễm gây ra nhiều đại dịch khiến hàng triệu người chết trong lịch sử nhân loại. Cùng điểm qua những đại dịch cúm tàn khốc nhất từng xảy ra.
Ngày 5/2, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, Hệ thống giám sát dựa vào sự kiện tại Việt Nam ghi nhận các thông tin về đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản.
Cúm mùa là loại bệnh lý truyền nhiễm qua đường hô hấp từ các chủng virus khác nhau. Các chủng virus gây cúm ở người thường gặp được chia thành 3 nhóm chính là A, B, C. Trong đó cúm A được xem là phổ biến, có mức độ nguy hiểm và nguy cơ lan rộng thành dịch bệnh truyền nhiễm.
Theo dữ liệu công bố ngày 31/1/2025 của Viện Truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản cho thấy, từ ngày 2/9/2024 đến 26/1/2025, Nhật Bản ghi nhận khoảng 9,5 triệu trường hợp mắc cúm mùa.
Bộ Y tế vừa có thông tin liên quan đến đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản. Đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản hiện nay, chủ yếu do cúm A gây ra, nhưng vẫn còn nguy cơ bùng phát dịch do cúm B.
Theo Bộ Y tế, đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản hiện nay, chủ yếu do cúm A gây ra, nhưng vẫn còn nguy cơ bùng phát dịch do cúm B.
Chiều 5-1, Bộ Y tế đã có thông tin liên quan đến đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản cũng như tại một số khu vực trên thế giới.
Chiều 5/2, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, hệ thống giám sát dựa vào sự kiện tại Việt Nam đã ghi nhận các thông tin về đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản.
Đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản chủ yếu do cúm A gây ra, nhưng vẫn có nguy cơ bùng phát dịch do cúm B.
Bộ Y tế sẽ theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh trong nước và trên thế giới để chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương, đơn vị triển khai các biện pháp phù hợp, kịp thời.
Đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản hiện nay, chủ yếu do cúm A gây ra, nhưng vẫn còn nguy cơ bùng phát dịch do cúm B.
Bộ Y tế chiều 5/2 đã có thông tin liên quan đến đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản cũng như tại một số khu vực trên thế giới. Bộ Y tế cho biết tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh trong nước và thế giới để chỉ đạo, hướng dẫn triển khai các biện pháp phù hợp, kịp thời.
Hôm nay 3.2, truyền thông châu Á đồng loạt đưa tin về nữ diễn viên, ca sĩ Đài Loan (Trung Quốc) Từ Hy Viên qua đời ở tuổi 48 khi đang cùng gia đình du lịch Nhật Bản. Điều đáng nói, sức khỏe của nữ minh tinh chuyển biến tiêu cực do viêm phổi - biến chứng từ bệnh cúm do các chủng virus cúm A.
Từ Hy Viên qua đời không chỉ là một mất mát lớn đối với làng giải trí, mà còn là hồi chuông cảnh tỉnh về sự nguy hiểm của cúm mùa.
TRUNG QUỐC - Tờ Sohu ngày 3/2 đưa tin, nữ diễn viên kiêm ca sĩ nổi tiếng người Đài Loan (Trung Quốc) Từ Hy Viên đột ngột qua đời ở tuổi 49 vì bệnh viêm phổi sau khi nhiễm cúm trong chuyến đi du lịch Nhật Bản.
Báo chí quốc tế vừa đưa tin, minh tinh Đài Loan Từ Hy Viên, nổi tiếng với phim 'Vườn sao băng', qua đời ở tuổi 49 tại Nhật Bản vì bệnh cúm mùa dẫn đến viêm phổi.
UBND tỉnh vừa có văn bản đến Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Y tế, Cục quản lý thị trường tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố, đề nghị tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm ở động vật.
Tất cả đều ở tuổi thiếu nhi, trong đó Edgar Hernandez mới lên 5 đã trở thành bệnh nhi mắc cúm lợn đầu tiên trên thế giới khi đại dịch này bùng phát vào năm 2009 ở Mexico. Xót xa nhất là cậu bé 2 tuổi Emile Ouamouno ở phía Nam Guinea cùng bà, mẹ và chị gái lớn hơn mình 1 tuổi đã không qua khỏi giữa đại dịch Ebola. Hy hữu nhất là trường hợp Captain Boonmanuch (6 tuổi) cũng trở thành bệnh nhi đầu tiên của Thái Lan bị cúm gia cầm (H5N1) khi bắt 1 con gà đem sang nhà chú...
Ngày 12-1, Tân Hoa xã dẫn lời một chuyên gia của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc (CDC) cho biết, không có bệnh truyền nhiễm mới nào ở Trung Quốc và các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp hiện tại ở nước này đều do các tác nhân gây bệnh đã biết gây ra.
Theo BS.Lê Văn Thiệu, thời điểm này miền Bắc đang trong giai đoạn chuyển mùa đông xuân, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn, cùng không khí hanh khô, tạo điều kiện thuận lợi cho virus cúm phát triển.
Virus có khả năng tiến hóa nhanh. Đặc biệt, nhờ sự di cư trên diện rộng của vật chủ là các loài chim hoang dã, virus có thể lây lan sang nhiều vùng.
Trả lời độc quyền tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc ngày 8/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định metapneumovirus (HMPV) không phải một loại vi-rút mới, mà là loại vi-rút phổ biến thường gây ra các triệu chứng tương tự cảm lạnh.
Các chuyên gia y tế Australia đã cảnh báo có khả năng sẽ xảy ra một mùa cúm nghiêm trọng trong năm 2025 tại nước này, khi khu vực Bắc bán cầu đang có sự gia tăng các ca bệnh.
Hàn Quốc đang trải qua đợt bùng phát cúm lớn nhất kể từ năm 2016, với số ca bệnh tăng mạnh, đặc biệt là ở nhóm thanh thiếu niên.
Hàn Quốc có đợt bùng dịch cúm lớn nhất kể từ 2016, trong khi đó dịch này cũng đang gây gánh nặng cho hệ thống chăm sóc y tế châu Âu.
Cận Tết Nguyên đán là thời điểm các dịch bệnh dễ bùng phát, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm như cúm mùa. Việc phòng chống cúm mùa không chỉ bảo vệ sức khỏe mà còn giúp mọi người đón Tết trong niềm vui trọn vẹn.
Trong 2 ngày (12 và 13-12) tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế tổ chức hội thảo rà soát văn bản vi phạm pháp luật và hướng dẫn chuyên môn về kiểm dịch y tế năm 2024. Tiến sĩ Nguyễn Lương Tâm- Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng chủ trì hội thảo.
Việt Nam vừa ghi nhận các ca bệnh cúm A(H5N1), cúm A(H9N2), cúm A(H1N1) trên người.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã đưa ra những cảnh báo về virus cúm mới được phát hiện gần đây.
Sau khi ghi nhận 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm A(H1N1)pdm tại Bình Định, Bộ Y tế chỉ đạo Sở Y tế phải xử lý triệt để ổ dịch, hạn chế lây lan ra diện rộng.
Bộ NN&PTNT đề nghị các địa phương rà soát, tổ chức tiêm vắc-xin CGC phòng bệnh cho đàn gia cầm, bảo đảm đạt tỉ lệ trên 80% tổng đàn có nguy cơ.
Ngày 27.11, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Định về việc tăng cường phòng chống bệnh cúm, sau khi tỉnh này vừa ghi nhận 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm A(H1N1)pdm.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu Sở Y tế tỉnh Bình Định chỉ đạo kịp thời công tác phòng, chống dịch bệnh, tập trung vào khu vực có ghi nhận trường hợp tử vong do bệnh cúm, các địa phương có ổ dịch...
Sau khi nhận 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm, Sở Y tế tỉnh Bình Định yêu cầu các cơ sở khám, chữa bệnh trong tỉnh cung ứng đủ thuốc điều trị bệnh cúm.
Qua giám sát, 4 trường hợp tử vong do cúm A (H1N1) ở Bình Định liên quan đến chủng cúm A/H1pdm. Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Sau khi ghi nhận 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm A(H1N1)pdm tại Bình Định, Bộ Y tế chỉ đạo Sở Y tế phải xử lý triệt để ổ dịch, hạn chế lây lan ra diện rộng.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu tăng cường các hoạt động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh cúm, triển khai các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch, hạn chế lây lan ra diện rộng...
Theo Cục Y tế dự phòng, thông tin từ hệ thống giám sát dựa vào sự kiện, tại tỉnh Bình Định (huyện Phù Mỹ và huyện Vĩnh Thạnh) đã ghi nhận 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm A(H1N1)pdm.
Mặc dù cúm A/H1pdm có tỷ lệ tử vong thấp hơn nhiều (dưới 1%) so với chủng cúm A/H5N1 nhưng tỷ lệ lây lan nhanh hơn, gây áp lực lớn cho hệ thống y tế nếu bùng phát dịch...