Trong 5 ngày nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, tỉnh Khánh Hòa đón hơn 270.000 lượt khách lưu trú, tăng 5 % so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này cho thấy sức hút bền vững của địa phương trên bản đồ du lịch biển đảo cả nước.
Ngày 20/3/2025, Ủy ban Kiểm tra Trung ương chính thức bỏ quy định kỷ luật đối với đảng viên sinh con thứ ba. Quy định này được kỳ vọng sẽ giúp các địa phương cân bằng giới tính khi sinh, cũng như đảm bảo lâu dài mức sinh thay thế. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, để đạt được mục tiêu đưa ra, cần có thêm các chính sách khác để khuyến khích người trẻ kết hôn, sinh con và không lựa chọn giới tính khi sinh…
Mặc dù thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, song tỷ số giới tính khi sinh của tỉnh hiện vẫn ở mức cao (114,8 trẻ trai/100 trẻ em gái sinh ra sống). Trong khi đó, mục tiêu chung đề ra của cả nước đến năm 2030 đưa tỷ số giới tính khi sinh về dưới 109 bé trai/100 bé gái sinh ra sống.
Tảo hôn - chuyện buồn này luôn tiếp diễn ở một số địa bàn miền núi, vùng cao, vùng dân tộc thiểu số của Thái Nguyên. Tuy nhiên, với sự đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nỗ lực của các cấp, ngành liên quan, số trường hợp tảo hôn trên địa bàn tỉnh đã giảm đáng kể.
Tảo hôn - câu chuyện buồn này luôn tiếp diễn ở các địa bàn miền núi, vùng cao, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) của Thái Nguyên. Tuy nhiên, với nhiều nỗ lực, số trường hợp tảo hôn trên địa bàn tỉnh đã giảm đáng kể. Nếu như năm 2022, Thái Nguyên phát hiện 74 trường hợp tảo hôn, năm 2023 có 44 trường hợp thì 6 tháng đầu năm nay chỉ ghi nhận 14 trường hợp. Các cấp, ngành trong tỉnh vẫn đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để giảm thiểu vấn nạn tảo hôn.
Sáng 17/7, Tòa án Quân sự Trung ương mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xét xử bị cáo Phan Quốc Việt, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á cùng 6 bị cáo khác. Phiên tòa dự kiến diễn ra trong 2 ngày.
Ngày 17/7, Tòa án Quân sự Trung ương mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Phan Quốc Việt (Tổng Giám đốc Công ty CP Công nghệ Việt Á) và 6 bị cáo khác có đơn kháng cáo trong vụ án liên quan đến kit test COVID-19 xảy ra tại Học viện Quân y. Phiên tòa phúc thẩm dự kiến kéo dài trong 2 ngày.
Tòa án Quân sự Trung ương bắt đầu mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với Phan Quốc Việt, Tổng giám đốc Công ty Việt Á, cùng 6 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Học viện Quân y.
Ngày 17-7, Tòa án Quân sự Trung ương mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Phan Quốc Việt (cựu Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á) trong vụ án tại Học viện Quân y. Vụ án được mở theo kháng cáo của 7 bị cáo. Phiên tòa dự kiến diễn ra trong 2 ngày.
Ngày 17-7, Tòa án Quân sự Trung ương xét xử phúc thẩm Phan Quốc Việt, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á) trong vụ án tại Học viện Quân y và 6 bị cáo có kháng cáo.
Ngày 17/7, Tòa án Quân sự Trung ương xét xử phúc thẩm Phan Quốc Việt, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á và các bị cáo khác trong vụ án tại Học viện Quân y.
Phan Quốc Việt cùng 6 bị cáo có kháng cáo trong vụ án xảy ra tại Học viện Quân y đã được đưa ra xét xử tại Tòa án Quân sự Trung ương.
Ngày 17 - 7, Tòa án Quân sự Trung ương xét xử phúc thẩm Phan Quốc Việt ( Tổng giám đốc Công ty CP Công nghệ Việt Á - viết tắt là Công ty Việt Á) trong vụ án xảy ra tại Học viện Quân y. Vụ án được mở theo kháng cáo của 7 bị cáo.
Hiện nay, tại Thái Nguyên, tỷ lệ khám sàng lọc trước sinh, sơ sinh chưa cao. 6 tháng đầu năm, trong số trên 8.800 bà mẹ mang thai mới có hơn 3.000 bà mẹ sàng lọc, xét nghiệm (mẫu máu khô hoặc huyết thanh) trước sinh; trên 1.200 trong số 4.200 trẻ được sàng lọc sơ sinh.
Thu lợi hơn nghìn tỷ đồng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Việt Á Phan Quốc Việt không nhớ nổi số tài sản bị kê biên. Sau phiên tòa phúc thẩm, số phận tài sản của bị cáo đã được định đoạt.
Theo đó, Hội đồng phúc thẩm của Tòa án Nhân dân (TAND) cấp cao tại Hà Nội chấp nhận kháng cáo, giảm nhẹ một phần hình phạt cho bị cáo Nguyễn Thanh Long (cựu Bộ trưởng Bộ Y tế) tuyên 17 năm tù (giảm 1 năm so với bản án sơ thẩm) về tội 'Nhận hối lộ'.
Bên cạnh việc tuyên bản án về trách nhiệm hình sự đối với các bị cáo kháng cáo trong vụ Việt Á, TAND cấp cao tại Hà Nội cũng tuyên về phần dân sự liên quan đến kháng cáo của mẹ và vợ bị cáo Phan Quốc Việt cùng các tổ chức, cá nhân khác.
Bên cạnh việc tuyên bản án về trách nhiệm hình sự đối với các bị cáo kháng cáo trong vụ Việt Á, TAND cấp cao tại Hà Nội cũng tuyên về phần dân sự liên quan đến kháng cáo của mẹ và vợ bị cáo Phan Quốc Việt cùng các tổ chức, cá nhân khác.
Về những nội dung kháng cáo của Công ty Việt Á, tòa cấp phúc thẩm đã quyết định không chấp nhận kháng cáo của doanh nghiệp này.
Chiều nay (17.5), HĐXX TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ tuyên bản án phúc thẩm đối với các bị cáo, người liên quan có đơn kháng cáo trong vụ án Việt Á.
Sau phần tranh luận, đại diện Viện Kiểm sát đã thay đổi quan điểm, chấp nhận kháng cáo của 3 bị cáo trong vụ án liên quan tới các sai phạm xảy ra tại Công ty Việt Á.
Sau hơn 1 ngày xét hỏi, Viện kiểm sát Nhân dân (VKSND) đã công bố luận điểm trong phiên tòa phúc thẩm xem xét kháng cáo của 11 bị cáo trong vụ án sai phạm tại Công ty Việt Á.
VKS đánh giá mức án 18 năm tù tòa sơ thẩm tuyên đã thấp hơn khung hình phạt với tội Nhận hối lộ, vì vậy không có cơ sở xem xét kháng cáo của ông Nguyễn Thanh Long.
Ngoài cựu Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, 11 bị cáo có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cùng nhóm người kháng cáo phần dân sự đều bị Viện KSND Cấp cao đề nghị tòa bác toàn bộ, giữ nguyên như án sơ thẩm.
Trong vụ Việt Á, về phần dân sự, đại diện VKS đề nghị HĐXX bác kháng cáo của mẹ và vợ bị cáo Phan Quốc Việt, tiếp tục phong tỏa 54 sổ tiết kiệm liên quan.
Sau khi luận tội, đại diện VKSND Cấp cao Hà Nội đã đề nghị mức án đối với 11 bị cáo kháng cáo trong vụ Việt Á.
Chiều 16-5, đại diện viện kiểm sát đã công bố bản luận tội và quan điểm giải quyết đối với 11 kháng cáo trong vụ án Công ty Việt Á. Đáng chú ý, mặc dù nộp thêm 1 tỷ đồng khắc phục hậu quả, nhưng bị cáo Nguyễn Thanh Long (cựu Bộ trưởng Bộ Y tế) vẫn bị đề nghị không chấp nhận kháng cáo.
Tại tòa, mẹ cựu Tổng giám đốc Việt Á Phan Quốc Việt đề nghị trả lại 52 cuốn sổ tiết kiệm trị giá hơn 400 tỷ đồng. Bà cho rằng, đây là số tiền bà cho con trai vay có được là do bà dành dụm khi kinh doanh và vay mượn từ rất nhiều người.
Mẹ và vợ của Phan Quốc Việt, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Việt Á tiếp tục khẳng định, số tiền hơn 400 tỷ đồng trong 54 sổ tiết kiệm bị kê biên không liên quan tới hành vi phạm tội trong vụ kit xét nghiệm Việt Á.
Sáng 16-5, Tòa án nhân dân cấp cao TP Hà Nội tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á, để làm rõ số tiền hơn 400 tỷ đồng trong hơn 50 sổ tiết kiệm đứng tên mẹ ruột bị cáo Phan Quốc Việt (cựu Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á).
Về nguồn gốc số tiền cho Phan Quốc Việt vay, bà Đàm Thị Trinh giải thích, đó là tiền gia đình kinh doanh từ hàng chục năm qua, tiền người thân gửi về và 1.000 cây vàng là của hồi môn...
Khai trước tòa về nguồn gốc hơn 400 tỷ đồng cho con trai vay, bà Trinh nói đó là tiền làm ăn tích góp, tiền bà đi vay và cả 1.000 cây vàng hồi môn gia đình cho.