Từ quý III/2025 trở đi, các địa phương chính thức vận hành theo mô hình mới: địa giới rộng hơn, dân số đông hơn, quy mô kinh tế lớn hơn. Song điều đó cũng đồng nghĩa với chỉ tiêu cao hơn, kỳ vọng lớn hơn và áp lực tăng trưởng nặng nề hơn. Tất cả đòi hỏi chiến lược phát triển tương xứng với hình hài đã thay đổi.
Sau sáp nhập, Gia Lai xác định đầu tư hạ tầng là then chốt để tháo gỡ điểm nghẽn, trong đó cấp thiết là xây dựng hệ thống tưới vùng Gia Lai cũ.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, kiêm Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh Gia Lai tại Hội nghị Đảng ủy Quân sự tỉnh ra Nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025 được tổ chức vào chiều 7-7.
Giải bài toán nước tưới cho sản xuất nông nghiệp bền vững là một trong những vấn đề cấp bách được đưa ra tại Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ nhất diễn ra vào ngày 7/7.
Ngày 7/7, tại Văn phòng Tỉnh ủy (phường Quy Nhơn), Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị lần thứ nhất.
Tỉnh Gia Lai yêu cầu tập trung cao độ triển khai quyết liệt công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và các công trình trọng điểm trên địa bàn.
Ngày 7/7, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị lần thứ nhất để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và đề ra phương hướng 6 tháng cuối năm 2025.
Sáng 7/7, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (mới) tổ chức Hội nghị lần thứ nhất để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và đề ra phương hướng 6 tháng cuối năm 2025.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tại phiên bế mạc Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai tổ chức ngày 7-7.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai yêu cầu gấp rút lập quy hoạch tổng thể tỉnh Gia Lai mới phù hợp với mở rộng không gian, tiềm năng, lợi thế sau sáp nhập.
Sáng 7-7, tại Văn phòng Tỉnh ủy (phường Quy Nhơn), Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai đã khai mạc hội nghị lần thứ nhất.
UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến đánh giá tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm, đồng thời giao chỉ tiêu phát triển KT-XH cho 58 xã, phường mới tiếp nhận từ tỉnh Bình Định.
Ngày 1/7, đánh dấu bước chuyển lớn trong tổ chức hành chính quốc gia, khi hai tỉnh Bình Định và Gia Lai chính thức hợp nhất, lấy tên chung là tỉnh Gia Lai. Sự kiện này không chỉ mang tính biểu tượng mà còn đặt nền móng cho những kỳ vọng phát triển cụ thể về kinh tế, xã hội, hành chính, công vụ và liên kết vùng.
Ngày 4-7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh, xây dựng hệ thống chính trị 6 tháng đầu năm và bàn phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Tại hội nghị lần thứ nhất của UBND tỉnh Gia Lai vừa được tổ chức ngày 3-7, Bí thư Tỉnh ủy Hồ Quốc Dũng đã nêu bật 8 thách thức và 8 yêu cầu mà tỉnh Gia Lai đối mặt và phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm, trong đó mục tiêu lớn nhất là trong năm 2025 phải đạt mức tăng trưởng GRDP 8%.
DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tỉnh Gia Lai (mới) ghi nhận những thành tựu nổi bật cả về tăng trưởng kinh tế lẫn thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, sự khác biệt về cơ chế quản lý, hạ tầng chưa đồng bộ và thách thức từ quá trình vận hành bộ máy mới đang đặt ra bài toán lớn cho chính quyền mới.
Thời gian tới, cần phải hoàn tất giải phóng mặt bằng cho các dự án động lực như cao tốc Quy Nhơn – Pleiku, đường sắt cao tốc. Đây được xem là phép thử đầu tiên cho lãnh đạo các xã, phường của tỉnh Gia Lai.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Quốc Dũng yêu cầu phải cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, đoàn kết đồng lòng xây dựng quê hương Gia Lai thịnh vượng.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Gia Lai (mới) xác định cấp xã là nền tảng trong triển khai các mục tiêu phát triển. Tỉnh này nhanh chóng giao chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể cho từng xã, phường, trước mắt thực hiện 58 xã, phường thuộc khu vực tỉnh Bình Định (cũ) và sẽ mở rộng toàn tỉnh Gia Lai (mới).
Sau ngày hợp nhất, tỉnh Gia Lai (mới) đã bắt tay ngay vào việc xác định rõ mục tiêu, giao chỉ tiêu, trách nhiệm và giải pháp cụ thể cho từng cấp, ngành, từng địa phương.
Trên cơ sở tăng trưởng tích cực của địa phương trước hợp nhập, tỉnh Gia Lai (mới) phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP 6 tháng cuối năm 2025 của tỉnh tăng 7,2-7,7%.
Sáng 3-7, tại phường Quy Nhơn, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ KT-XH 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 trên địa bàn tỉnh.
Lãnh đạo tỉnh Gia Lai nhấn mạnh phải hợp tác chặt chẽ từ mọi cấp chính quyền. Trọng tâm là đảm bảo vận hành trơn tru các thủ tục hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp; phấn đấu tăng trưởng kinh tế đạt 8%.
UBND tỉnh Gia Lai giao chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội và nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 cho 58 xã, phường (mới) thuộc địa bàn tỉnh Bình Định trước đây.
Kinh tế Gia Lai tiếp tục đà tăng trưởng tích cực, song vẫn đang nỗ lực tháo gỡ những vướng mắc trong triển khai các công trình, dự án trọng điểm.
Ngày 3/7, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị phân giao chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cho 58 xã, phường mới trên địa bàn tỉnh Bình Định (cũ).
Ngày 3/7, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm trên địa bàn tỉnh; triển khai giao chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội và nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 cho 58 xã, phường (mới) thuộc địa bàn tỉnh Bình Định trước đây.
GRDP tăng mạnh, thu ngân sách vượt mốc 13.000 tỷ, đầu tư công bứt phá... Gia Lai (mới) bước vào 6 tháng cuối năm với quyết tâm 'vượt lên chính mình' sau hợp nhất.
Ngày 1-7, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Anh Tuấn đã ký Quyết định số 02/QĐ-UBND về việc phân công nhiệm vụ cho 7 Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Chiều 2-7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị lần thứ nhất, dưới sự chủ trì của đồng chí Hồ Quốc Dũng-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy.
Tỉnh Gia Lai mới đã chính thức đi vào vận hành sau khi hợp nhất hai tỉnh Bình Định và Gia Lai theo Nghị quyết của Quốc hội. Đây không chỉ là sự kiện hành chính mang tính lịch sử mà còn là bước ngoặt chiến lược, mở ra giai đoạn phát triển mới với tầm nhìn dài hạn, toàn diện và bền vững.
Ông Hồ Quốc Dũng – Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Định – được chỉ định giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Ông Hồ Quốc Dũng nhấn mạnh, giai đoạn này, vấn đề được ưu tiên hàng đầu là tránh 'khoảng trống, chồng chéo hoặc gián đoạn trong lãnh đạo, quản lý', một thách thức thường gặp khi tái cấu trúc bộ máy.
Chiều 1-7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị công bố các quyết định về thành lập các cơ quan tham mưu, giúp việc, cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và công tác cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý nhiệm kỳ 2020 - 2025, 2021 - 2026.
Phát biểu chỉ đạo tại Kỳ họp thứ Nhất, HĐND tỉnh Gia Lai Khóa XII sáng nay 1/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hồ Quốc Dũng nhấn mạnh: Kỳ họp không chỉ hoàn thiện tổ chức bộ máy hành chính tỉnh Gia Lai mới mà còn khởi động hành trình phát triển với quyết tâm chính trị cao, phấn đấu tiến tới dẫn đầu vùng Tây Nguyên và vùng duyên hải Trung Bộ.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Quốc Dũng cam kết sẽ là trung tâm đoàn kết, cùng hệ thống chính trị xây dựng một Gia Lai mới phát triển toàn diện.
Tại kỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2021 - 2026, lãnh đạo tỉnh đã nêu rõ tầm nhìn phát triển và những thách thức cấp bách cần giải quyết ngay sau sự kiện lịch sử hợp nhất hai tỉnh Bình Định và Gia Lai.
Sáng 1/7, HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII, nhiệm kỳ 2021–2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ nhất, đánh dấu kỳ họp đầu tiên sau khi hai tỉnh Gia Lai và Bình Định sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới.
Sáng 1/7, tại Trung tâm hội nghị tỉnh (phường Quy Nhơn), HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII nhiệm kỳ 2021 - 2026 khai mạc kỳ họp thứ nhất.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Quốc Dũng nhấn mạnh, 2 tỉnh Gia Lai (cũ) và Bình Định hợp nhất không có nghĩa là gộp lại mà tạo ra một không gian, một dư địa phát triển mới. Đây cũng là một thách thức.
Ngày 1/7, HĐND tỉnh Quảng Ngãi, Gia Lai mới khai mạc kỳ họp thứ nhất, kỳ họp đặc biệt đánh dấu bước ngoạt lịch sử để kiện toàn bộ máy, ban hành một số nghị quyết quan trọng... đưa các địa phương phát triển.
Ngày 1/7, HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII, nhiệm kỳ 2021-2026, đã tổ chức kỳ họp đầu tiên sau khi tỉnh Gia Lai được hợp nhất với Bình Định. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu sự khởi đầu của bộ máy chính quyền mới với mục tiêu xây dựng Gia Lai phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn mới.
Ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai yêu cầu sớm phân giao rõ nhiệm vụ, chỉ tiêu cho từng địa phương, đơn vị với tinh thần 6 rõ 'rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ sản phẩm, rõ tiến độ và rõ trách nhiệm'.
Sáng 1/7, tại Trung tâm hội nghị tỉnh, phường Quy Nhơn, Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai khóa XII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức kỳ họp thứ nhất với nhiều nội dung quan trọng, nhằm công bố và kiện toàn nhân sự chủ chốt của bộ máy chính quyền tỉnh sau sáp nhập hai tỉnh Bình Định và Gia Lai.
Sáng 1/7, HĐND tỉnh Gia Lai (mới) tổ chức Kỳ họp thứ nhất, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đây là kỳ họp có ý nghĩa chính trị, pháp lý và thực tiễn đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong tiến trình xây dựng tỉnh Gia Lai (mới), hướng tới phát triển nhanh, bền vững, vươn tầm khu vực và quốc gia.
Chiều 30-6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.