Khi người trẻ chọn lối đi 'không an phận'

Khác với thế hệ cha mẹ từng quen với thời tem phiếu, thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bạn trẻ sinh ra sau những năm 1990 đã lớn lên trong điều kiện sống ổn định, không còn thiếu thốn. Nhưng thay vì 'an phận', nhiều người lại chọn con đường lao động chăm chỉ, học hành nghiêm túc, sống có lý tưởng và trách nhiệm.

Lời cảnh báo không thể xem nhẹ

Áp lực về học hành, thi cử, bị bắt nạt… khiến trẻ bị sang chấn tâm lý với số ca khám bệnh gia tăng

Tổng Bí thư Tô Lâm: Không lo tài sản công dôi dư

Hồi đáp ý kiến cử tri, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ: 'Chúng tôi đã tính toán, không lo dôi dư. Các cơ sở này có thể chuyển đổi thành nơi để các cháu mẫu giáo học hành hoặc là nơi để bà con đến kiểm tra, khám sức khỏe, giảm tải cho các bệnh viện thì tôi nghĩ nhân dân hoàn toàn đồng ý'.

Từ cậu học trò trường làng đến học sinh giỏi quốc gia

Không có xuất phát điểm thuận lợi, cũng chẳng có điều kiện lý tưởng để học hành, thế nhưng Nguyễn Thế Anh – cậu học trò nhỏ ở xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên – đã viết nên hành trình vượt nghịch cảnh đầy xúc động. Từ một học sinh thường xuyên ngủ gật trong lớp, thành tích học tập ở mức trung bình em đã vươn lên đạt giải Nhì kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Hóa học, cùng nhiều giải thưởng cao trong các cuộc thi học sinh giỏi của khu vực và quốc gia.

'Giữ lửa' yêu thương trong gia đình thời đại 4.0

Trong thời đại 4.0, khi công nghệ đang len lỏi vào từng ngóc ngách của cuộc sống, những mối quan hệ trong gia đình đang phải đối mặt với không ít thử thách. Việc mỗi người đều bận rộn với công việc, học hành và cả… thiết bị công nghệ khiến cho bữa cơm sum vầy, câu chuyện sẻ chia dường như trở nên thưa vắng. Do đó, cần có những các giải pháp để 'giữ lửa' gia đình trong thời đại mới.

Người tình cũ của Ngô Diệc Phàm bị đòi nợ

Đô Mỹ Trúc đang vướng vào vụ tranh chấp với một người hâm mộ, số tiền lên tới 200.000 NDT.

Đồng Nai vượt 124% kế hoạch xây nhà cho người nghèo, gia đình chính sách

Đồng Nai vượt 124% kế hoạch xây nhà cho hộ nghèo, gia đình chính sách, mang đến mái ấm ổn định, tiếp thêm động lực an cư phát triển kinh tế, con em được học hành tử tế.

Đôi bạn 40 tuổi quyết tâm thi tốt nghiệp THPT để con nhìn vào mà phấn đấu

Dù 40 tuổi nhưng đôi bạn Trần Tiến Phước (Quận 5, TPHCM) và Bùi Thanh Nhanh (Huyện Bình Chánh, TPHCM) vẫn quyết tâm tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.

Ông chủ Tập đoàn Phúc Sơn kể về tuổi thơ cơ cực

Trước tòa, Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) trình bày bản thân sinh ra trong một gia đình khó khăn, chị gái phải nghỉ học để bị cáo được học hành, từ nhỏ đã phải tự đi buôn...

Hà Giang-Tuyên Quang: Chung một miền ký ức, đồng hành tương lai

'Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành', lời dặn của Bác Hồ không chỉ là di nguyện, mà là kim chỉ nam cho mọi chủ trương của Đảng, Nhà nước. Khi Quốc hội thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang thành tỉnh Tuyên Quang (tháng 6-2025), câu nói ấy vang lên như lời hiệu triệu, mở ra kỳ vọng về một giai đoạn phát triển toàn diện, bền vững nơi địa đầu Tổ quốc.

Tầm quan trọng của việc khám sức khỏe tổng quát định kỳ

Việc không thường xuyên khám sức khỏe tổng quát định kỳ có thể dẫn đến phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, bỏ qua cơ hội được điều trị khỏi bệnh.

TP Cần Thơ: Rà soát cơ sở vật chất các trường để tổ chức học 2 buổi cho học sinh THCS

Sở GD&ĐT TP Cần Thơ sẽ hỗ trợ hết mức trong việc bố trí học hành cho con của các cán bộ, công chức ngành giáo dục 2 tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang về Cần Thơ công tác sau sáp nhập.

Câu chuyện cuộc sống: yêu thương dịu dàng

Nam sinh có hoàn cảnh khó khăn, từng phải nghỉ học vài năm vì biến cố gia đình nhưng chưa khi nào em ngừng nỗ lực. Đi học trở lại, em cố gắng học hành và đạt thành tích cao nhất khối 9 của trường. Giờ đây, em viết tiếp ước mơ thi vào trường chuyên. Câu chuyện của nam sinh đã truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ, giúp chúng ta nhận ra một điều thật giản dị về nghị lực, tình thần và trách nhiệm.

Đừng để trẻ em bị đơn độc

Mùa Hè đến cũng là lúc nhiều bậc phụ huynh thở phào vì con trẻ không còn bị áp lực học hành, thi cử. Thế nhưng, một thực tế đáng lo ngại là khi chiếc cặp sách được gác lại, điện thoại thông minh và máy tính bảng lại trở thành 'người bạn đồng hành' của nhiều em nhỏ.

Chông chênh đường đến trường của cô bé mồ côi

Bố và mẹ đều mất sớm, em Hồ Thị Thuận (13 tuổi) ở với bà nội già yếu, bệnh tật và người chú không có việc làm ổn định ở thôn Lâm Cao, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh. Với hoàn cảnh gia đình hiện tại khó khăn, thiếu thốn, con đường học hành và tương lai phía trước của Thuận vô cùng mù mịt...

Quan tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần trước áp lực cuộc sống hiện đại

Trước áp lực cuộc sống, công việc, học hành, các vấn đề về sức khỏe tâm thần có xu hướng ngày càng gia tăng, nhất là trong giới trẻ. Vì vậy, cần quan tâm, hỗ trợ những người trẻ có kỹ năng sống, ứng xử, thích nghi với cuộc sống, thúc đẩy các hành động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe tâm thần.

Vì sao nhiều người học dốt lại thành đạt trong cuộc sống?

Rất nhiều người thời đi học có thành tích kém nhưng về sau rất thành đạt, làm sếp của bạn bè học hành xuất sắc, vì sao lại có nghịch lý này?

Những người bố mang quân hàm xanh đồng hành cùng các em học sinh dân tộc thiểu số

Nhờ mô hình 'Đồng hành cùng ký túc xá vùng biên', những em học sinh dân tộc thiểu số xã Môn Sơn (Con Cuông, Nghệ An) được hỗ trợ, giúp đỡ từ việc ăn, ở đến học hành. Từ đó, giúp các em học sinh ổn định học hành và không còn cảnh bỏ học giữa chừng.

'Trẻ em như búp trên cành...'

'Trẻ em là tương lai của xã hội'. Dù mỗi đứa trẻ sinh ra, lớn lên trong những hoàn cảnh, điều kiện không giống nhau song đều xứng đáng nhận được sự quan tâm, chăm sóc tốt nhất của gia đình và xã hội.

Từng khiến cả phố trầm trồ vì con cái thành đạt, cụ bà 91 tuổi bật khóc hối hận ước giá con học hành bình thường thôi

Ở tuổi gần đất xa trời, điều duy nhất bà có là sự cô đơn, chờ đợi trong nước mắt.

Trước mùa thi kích hoạt cung Văn Xương trong nhà cho con học tập trung, học tốt, bố mẹ phát tài

Theo phong thủy, học hành, thi cử, công danh đi lên… là cung Văn Xương trong nhà được kích hoạt sẽ giúp con cái học hành thông minh, thi cử đỗ đạt, công danh sự nghiệp của bố mẹ phát triển. Trước mùa thi, bạn có thể tìm hiểu cách kích hoạt cung Văn Xương dưới đây.

Bố mẹ lắp camera trong phòng để theo dõi con, đứa trẻ bật khóc cầu cứu người lạ và cái kết

Bố mẹ Tiểu Bân không nghĩ rằng hành động của mình lại ảnh hưởng lớn tới tâm lý của con trai như vậy.

Xây dựng tinh thần khao khát sự học

Rời vùng quê Hải Lăng, Quảng Trị vào lập nghiệp tại huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai), những người con của dòng họ Nguyễn Đức không quên truyền thống văn hóa, hiếu học của dòng họ.

Nhà mới, hy vọng mới

Ngôi nhà mới của gia đình chị Lường Thị Thiêm, ngụ bản Huổi Chan 1, xã Mường Pồn, tỉnh Điện Biên vừa hoàn thành trước Tết Nguyên đán 2025 nhờ sự hỗ trợ từ chương trình 'Tiếp sức học sinh đến trường sau bão số 3' do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn phát động.

Vợ tôi không muốn đón bố mẹ chồng ở quê lên Hà Nội sống cùng

Bố mẹ tôi ở quê ngày càng già yếu, mẹ dạo này còn bị bệnh liên miên. Tôi bàn với vợ đón bố mẹ chồng ra Hà Nội ở cùng thì cô ấy gạt phắt đi

Lời nhắn nhủ của cô hiệu trưởng trước kỳ nghỉ hè

Kỳ nghỉ hè là thời điểm học trò được nghỉ ngơi, tạm gác công việc học hành. Cô mong các em hãy dành thời gian này cho người thân, gia đình.

Lào Cai đề xuất hỗ trợ 28,5 tỷ đồng cho cán bộ di chuyển đến Yên Bái

Để triển khai việc sáp nhập tỉnh Lào Cai và Yên Bái theo Nghị quyết của Trung ương và Quốc hội, Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai đang tham mưu cho UBND tỉnh hoàn thiện Tờ trình gửi HĐND tỉnh xem xét, quyết nghị chính sách hỗ trợ cán bộ di chuyển về trung tâm hành chính mới.