Theo tờ New York Times, các quan chức Liên minh châu Âu (EU) lo ngại rằng, một ngày nào đó Mỹ có thể ngừng cung cấp các bản cập nhật phần mềm quan trọng cho thiết bị quân sự do nước này sản xuất.
Các doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc coi việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tăng ngân sách quốc phòng là một cơ hội quan trọng cần nắm bắt.
Việc triển khai THAAD được đánh giá là bước tiến quan trọng trong chiến lược hiện đại hóa năng lực phòng thủ tên lửa của Saudi Arabia trong bối cảnh khu vực Trung Đông tiềm ẩn nhiều nguy cơ an ninh.
Dù đạt tỷ lệ đánh chặn cao, hệ thống phòng thủ tên lửa tinh vi của Israel vẫn phải đối mặt với áp lực tiêu hao lớn trước làn sóng tấn công dồn dập từ Iran trong cuộc chiến kéo dài 12 ngày vừa qua.
Trong cuộc xung đột 12 ngày hồi tháng 6, Iran lần đầu tung hàng trăm tên lửa đạn đạo tầm trung nhằm vào Israel, đối đầu trực tiếp với hệ thống phòng không nhiều lớp hiện đại của nước này.
Ẩn mình giữa rừng rậm gần thị trấn Sofrino, ngoại ô Moscow, radar Don-2N của Nga là một trong những kỳ quan công nghệ quân sự ấn tượng nhất thế giới.
Mỹ dùng hết 20% kho tên lửa THAAD để bảo vệ Israel trong khi khẩu đội Patriot đồn trú ở Qatar phóng lượng tên lửa kỷ lục để chặn đòn tập kích của Iran
Mỹ đã chi 800 triệu USD cho hệ thống phòng thủ THAAD trong 12 ngày để bảo vệ Israel trước các cuộc tấn công của Iran, làm cạn kiệt 15-20% kho vũ khí của nước này.
Trong tháng 6, loạt khẩu đội Arrow - hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo hàng đầu của Israel - vừa trải qua lần giao tranh trực tiếp thứ ba với Iran. Hai lần giao tranh năm ngoái giúp đơn vị sản xuất rút kinh nghiệm, nâng cấp hệ thống để đối phó đợt tấn công mạnh mẽ mới đây.
Chỉ trong 11 ngày giao tranh căng thẳng giữa Israel và Iran, Mỹ đã tiêu tốn hơn 800 triệu USD để bắn hàng chục quả tên lửa đánh chặn THAAD, nhằm hỗ trợ đồng minh thân cận tại Trung Đông.
Trong 12 ngày leo thang xung đột vừa qua giữa Israel và Iran, khi tin tức tràn ngập hình ảnh những cuộc không kích, hệ thống phòng thủ tên lửa hoạt động không ngừng và các lời cảnh báo từ cả hai phía, thì ở cực Nam của Israel, thành phố Eilat vẫn giữ cho mình một nét bình yên hiếm hoi – như một ốc đảo thanh thản giữa sa mạc chính trị nóng bỏng.
Theo đề xuất ngân sách quốc phòng cho tài khóa 2026, Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ trương tăng lương cho quân nhân, bổ sung tên lửa và thiết bị bay không người lái, đồng thời giảm mua F-35.
Quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã trở nên căng thẳng trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump sau quyết định của Ankara về mua 'Rồng lửa' S-400 do Nga sản xuất.
Giới chức quân sự Ukraine nhận định, tên lửa đạn đạo Sapsan thế hệ mới do nước này phát triển có khả năng làm suy yếu hệ thống phòng thủ của Nga, trong bối cảnh chiến sự tiếp tục leo thang.
Trong kỷ nguyên tên lửa siêu thanh và UAV cảm tử, hệ thống phòng thủ tên lửa đang trở thành lá chắn sinh tử - nơi công nghệ, tốc độ và xác suất cùng bước vào cuộc đua từng giây.
Với khả năng tấn công chính xác và đặc tính công nghệ tiên tiến, hệ thống Iskander đang tạo áp lực lớn lên hệ thống phòng không và cơ sở hạ tầng cho đối thủ của Nga.
Tên lửa AIM-174B mặc dù vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu nhưng được nhận xét có tiềm năng ứng dụng rất rộng. Nhiều khả năng tên lửa này sẽ được Mỹ giao cho nhiệm vụ đặc trị các loại vũ khí siêu thanh của đối phương.
Radar tầm xa đặt tại Alaska nối vào lá chắn phòng thủ tên lửa 'Golden Dome' (Vòm Vàng) của Mỹ, nhằm phát hiện và theo dõi các mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc .
Hệ thống radar tầm xa này được tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin xây dựng như một phần của hệ thống tên lửa đánh chặn trên mặt đất hiện có.
Ngày 23/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định nước này đang đẩy mạnh sản xuất hàng loạt tổ hợp tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik, loại vũ khí từng được sử dụng trong cuộc chiến tại Ukraine và được đánh giá là có hiệu quả cao trong điều kiện thực chiến.
Giới phân tích cho rằng Iran có thể sử dụng các tên lửa tầm ngắn còn lại trong kho vũ khí để đe dọa các căn cứ Mỹ trong khu vực.
Nhà thầu quốc phòng Mỹ Lockheed Martin mới đây đề xuất sẽ giúp Anh xây dựng một hệ thống lá chắn tên lửa tiên tiến.
Phát biểu trên truyền hình, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết tên lửa Oreshnik đã 'chứng minh hiệu quả rất tốt trong điều kiện chiến đấu.'
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 23/6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko tuyên bố Moskva không coi phương Tây là kẻ thù và vẫn mở cánh cửa đối thoại, với điều kiện phương Tây phải từ bỏ các chính sách đối đầu và ngừng mở rộng về phía Đông.
Quân sự thế giới hôm nay (23-6) có những nội dung sau: Trực thăng tấn công AW249 của Italy tích hợp nhiều tên lửa, UAV; Lockheed Martin 'chào hàng' Anh hệ thống phòng thủ tên lửa; Pháp thử nghiệm thành công tên lửa không đối không MICA NG.
Lần đầu ra trận, Fattah chứng minh khả năng vượt trội với tốc độ lên đến Mach 15 và khả năng né tránh mọi hệ thống đánh chặn, buộc phương Tây phải nhìn lại chiến lược đối phó với Iran.
Tên lửa siêu thanh Fattah-1 của Iran bất ngờ được chú ý về khả năng thay đổi cục diện chiến trường, làm khó các hệ thống phòng thủ vốn được đánh giá là hiện đại nhất thế giới.
Bộ Quốc phòng Israel cho biết một số máy bay vận tải chở vũ khí và thiết bị quân sự cho quân đội nước này đã hạ cánh xuống Israel vào ngày 19-6.
Chuyên gia nhận định một số lý do tên lửa Iran có thể vượt qua hệ thống phòng không tiên tiến của Israel trong cuộc xung đột Israel-Iran hiện tại.
Cuộc tấn công bằng tên lửa siêu thanh của Iran đã gây ra thách thức lớn cho hệ thống phòng thủ tên lửa tiến tiến của Israel, đồng thời làm thay đổi tiến trình giao tranh giữa hai bên.
Nhiều vũ khí của Mỹ như tiêm kích, tàu sân bay, hệ thống phòng thủ tên lửa đã hoặc đang trên đường tới Trung Đông, giữa lúc xung đột Israel - Iran ngày càng căng thẳng.
Việc Iran sử dụng tên lửa siêu vượt âm Fattah trong một đợt tấn công nhằm vào Israel đã làm dấy lên câu hỏi về tương lai của các hệ thống phòng thủ tên lửa và cán cân quân sự tại Trung Đông.
Sau 5 ngày giao tranh với Iran, hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel bị quá tải nghiêm trọng. Tên lửa siêu vượt âm Iran bắt đầu xuyên thủng lá chắn phòng không.
Chỉ sau 5 ngày giao tranh với Iran, kho tên lửa đánh chặn của Israel có thể đã rơi vào tình trạng cạn kiệt nghiêm trọng.
Quân đội Israel cho biết họ đã làm suy yếu khả năng phóng loạt tên lửa đạn đạo lớn của Iran, đồng thời lo lắng khi hệ thống phòng thủ tên lửa đang cạn kiệt dần.
Trong giai đoạn ác liệt nhất của chiến dịch 'Lời hứa chân thật III', sáng sớm nay (18/6), tên lửa tầm xa của Iran đã vượt qua nhiều lớp phòng thủ và tấn công, phá hủy hàng loạt mục tiêu của Israel.
Báo Mỹ dẫn lời một quan chức Mỹ rằng Israel sắp hết tên lửa đánh chặn Arrow sau nhiều ngày xung đột với Iran.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Bộ Chỉ huy Mặt trận Nội địa của Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 18/6 thông báo sẽ ngừng phát cảnh báo sớm trước thời điểm tên lửa được phóng từ Iran - biện pháp từng được áp dụng để cảnh báo người dân sống trong các khu vực có nguy cơ bị tấn công bằng tên lửa đạn đạo.
Cường độ các đợt tấn công của Iran dường như đang giảm dần vì kho tên lửa có hạn. Trong khi đó, Israel cũng sắp cạn kiệt kho tên lửa đánh chặn đắt tiền.
Iran và Israel tiếp tục có màn đáp trả nhau trong ngày chiến sự thứ 6. Truyền thông Iran đưa tin, nước này đã sử dụng tên lửa siêu vượt âm Fattah-1 trong đợt tấn công mới.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung siêu thanh Fattah để xuyên thủng hệ thống phòng không của Israel vào sáng 18/6.
Tổ hợp David's Sling đã chứng tỏ năng lực chiến đấu trong thực tế, chứng minh tính hiệu quả của vũ khí do Israel chế tạo.
Trong cuộc giao tranh dữ dội nhất trong nhiều thập kỷ giữa Israel và Iran, Tehran đã bắn hàng loạt tên lửa đạn đạo vào Israel. Ngay cả những hệ thống phòng thủ tốt nhất thế giới không phải lúc nào cũng có thể ngăn chặn được chúng.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) công bố số liệu đầu tiên về hiệu quả đánh chặn tên lửa trong đợt tấn công của Iran với tỷ lệ thành công đạt từ 80–90%. Khoảng 5–10% số tên lửa rơi trúng khu vực dân cư.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt, ổ lưu trữ flash USB, công nghệ lái xe an toàn Mobileye... chỉ là vài trong số những phát minh công nghệ nổi bật nhất của 'quốc gia khởi nghiệp' Israel.
Mới đây, Israel vừa công bố tỷ lệ đánh chặn tên lửa đạn đạo được phóng từ phía Iran, với hiệu quả đánh chặn lên tới 80-90%. Vậy, các hệ thống phòng không của Israel mạnh cỡ nào?
Hệ thống phòng thủ tên lửa là một trong những công cụ quan trọng nhất trong kho vũ khí của Israel, giúp bảo vệ nước này trong nhiều cuộc xung đột khác nhau suốt thập kỷ qua.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Arrow của Israel đã gặp trục trặc lớn khi đánh chặn tên lửa của Iran, dẫn đến việc phá hủy bệ phóng của chính nước này tại Negev.
Mạng xã hội xuất hiện một đoạn video ghi lại khoảnh khắc hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD đánh chặn một tên lửa của Iran khi nó đang hướng về phía Israel.