Theo nhiều bác sĩ, béo phì không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng.
Mới đây, Bệnh viện Nhân dân Gia Định vừa điều trị cho một nữ sinh trẻ tuổi mắc béo phì độ III nhờ vào kỹ thuật oxy hóa máu màng ngoài cơ thể phương thức tĩnh – tĩnh mạch (V-V ECMO).
Bệnh viện Nhân dân Gia Định (Tp.HCM) vừa điều trị thành công một trường hợp nhiễm trùng nguy kịch trên người bệnh béo phì trẻ tuổi.
Ngày 3-7, Bệnh viện Nhân dân Gia Định cho biết, vừa điều trị thành công một trường hợp nhiễm trùng nguy kịch trên người bệnh béo phì trẻ tuổi nhờ ứng dụng kỹ thuật oxy hóa máu màng ngoài cơ thể phương thức tĩnh - tĩnh mạch (V-V ECMO).
Các bệnh do chuột gây ra thường được biết đến đó là bệnh dịch hạch. Tuy nhiên, chuột cũng có thể mang nhiều loại mầm bệnh khác nhau cho con người. Dưới đây là một số bệnh lây nhiễm từ chuột thường gặp.
Món thịt bò muối vốn được coi là 'đại bổ', khi ăn cần trụng qua nước sôi, nhưng gia đình ông Lin tin rằng để nguyên ăn bổ hơn...
Trong bối cảnh dịch bệnh có xu hướng gia tăng như hiện nay, bác sĩ cảnh báo đã đến lúc cần một chiến lược 'bảo vệ rộng' để phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này.
Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) vừa tiếp nhận và điều trị một ca bệnh nhiễm khuẩn huyết nghiêm trọng do vi khuẩn Vibrio vulnificus, gây hoại tử lan rộng ở bàn tay trái của bệnh nhân, sau khi bị gai cá đâm.
Sau khi thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết, viêm hoại tử bàn tay trái do vi khuẩn Vibrio vulnificus.
Bị gai cá ba gai đâm vào ngón tay, người phụ nữ nhập viện với bàn tay sưng to, viêm hoại tử nặng.
Nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus có khả năng gây nhiễm khuẩn huyết nghiêm trọng, với tỷ lệ tử vong cao lên tới hơn 50%.
Ngày 10-5, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết, vừa cứu sống bé trai S.M. (11 tuổi, quốc tịch Nga) bị tai nạn giao thông nghiêm trọng khi đang cùng gia đình du lịch tại Nha Trang.
Bệnh viện Nhân dân 115 vừa điều trị cho một bệnh nhân bị sinh vật giống con vắt cắn khi đi rừng gây sốt kéo dài, nhiễm trùng huyết nguy kịch.
Ngày 5/5, bác sĩ Lê Anh Tuấn, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, khoa Hồi sức tích cực và Chống độc vừa tiếp nhận điều trị cho cụ ông 70 tuổi nhập vện trong tình trạng sốt cao kéo dài 5 ngày không rõ nguyên nhân, kèm theo biểu hiện tiểu cầu giảm và men gan tăng dần theo thời gian.
Một người đàn ông khoảng 70 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, sau đó được xác định nhiễm trùng huyết nghi do bị vắt cắn
Tình trạng kháng thuốc kháng sinh đang trở thành một mối đe dọa nghiêm trọng, được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo là một trong 10 mối nguy hiểm hàng đầu đối với sức khỏe cộng đồng.
Bệnh lỵ trực trùng là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấp tính do vi khuẩn Shigella với biểu hiện lâm sàng đa dạng, khoảng 25% có hội chứng lỵ rõ, 25% nhiễm khuẩn không triệu chứng. Đa số trường hợp chỉ có tiêu chảy nhẹ. Một số ít có diễn tiến mạn tính.
Việc lạm dụng và tự ý sử dụng thuốc kháng sinh mà không có chỉ định y tế đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng không chỉ trong ngành y tế, mà còn trong đời sống hàng ngày.
Hôi miệng, hay chứng thở hôi, không chỉ gây khó chịu cho người đối diện mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tự tin và giao tiếp xã hội của người mắc phải.
Bệnh nhân ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng nguy kịch do nhiễm giun lươn lan tỏa. Dù được điều trị tích cực, tiên lượng của người bệnh vẫn rất nặng, nguy cơ không qua khỏi cao.
Nam bệnh nhân 72 tuổi ở Hòa Bình được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng nguy kịch do nhiễm giun lươn lan tỏa.
Hiện tại, người bệnh đang được điều trị tích cực, thở máy, sử dụng kháng sinh và thuốc diệt ký sinh trùng. Tuy nhiên, tiên lượng của bệnh nhân vẫn rất nặng, nguy cơ tử vong cao.
Bệnh nhân làm nghề nông, thường xuyên tiếp xúc với đất mà không mang đồ bảo hộ, làm tăng nguy cơ nhiễm giun lươn. Theo bác sĩ, dù được điều trị tích cực, tiên lượng của người bệnh vẫn rất nặng, nguy cơ tử vong cao.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nhiều người nhiễm giun lươn vào điều trị, có người trong tình trạng nguy kịch khi nội soi dạ dày phát hiện nhiều ấu trùng giun lươn.
Sau cú ngã, người đàn ông sốt liên tục nhiều ngày, kèm nhiều triệu chứng nguy hiểm và được chẩn đoán mắc viêm mô bào do Vibrio vulnificus.
Khi bị thủy đậu, người bệnh có thể chăm sóc tại nhà tuy nhiên cần lưu ý các dấu hiệu bất thường để đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị sớm nhằm hạn chế các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Bệnh não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp và thường để lại di chứng nặng nề, có thể cướp đi sinh mạng con người trong vòng chưa đầy một ngày (24 giờ) kể từ khi khởi phát.
Chế phẩm sinh học kết hợp từ Chitosan tách chiết từ vỏ quế Trà My có tác dụng phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh cho cây trồng.
Chiều 17/11, Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 (đóng ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết, sau thời gian điều trị, bệnh nhân N.N.T. (SN 1982, trú huyện Phong Điền) mắc bệnh Whitmore (còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người) đã ổn định sức khỏe và đang được tiếp tục theo dõi.
Sốt cao, mua thuốc uống không đỡ, anh T. nhập viện tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2, xác định dương tính với Whitmore.
Bị sốt cao, đến phòng khám tư mua thuốc uống nhưng vẫn không giảm, anh T. nhập viện tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 và được xác định dương tính với Burkholderi pseudomallei (Whitmore).
Nấm hầu thủ là một loại dược liệu quý, có hàm lượng sắt, canxi và kali khá cao, thích hợp cho những người ăn kiêng.
Viêm màng ối cần được điều trị kịp thời và đúng cách để tránh các biến chứng nguy hiểm và đạt hiệu quả điều trị. Tùy thuộc vào thể trạng sức khỏe và tình trạng bệnh của từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị với các loại thuốc phù hợp nhất.
Hoa sữa, loài cây quen thuộc với hương thơm nồng nàn đặc trưng, không chỉ tô điểm cho cảnh quan đô thị mà còn ẩn chứa nhiều công dụng chữa bệnh quý giá. Các bộ phận của cây hoa sữa, đặc biệt là vỏ cây, được sử dụng rộng rãi để điều trị nhiều bệnh lý khác nhau.
Theo một phân tích toàn cầu chuyên sâu về tình trạng kháng thuốc kháng sinh, hơn 39 triệu người sẽ tử vong do nhiễm trùng kháng thuốc kháng sinh từ nay đến năm 2050.
Siêu vi khuẩn được cảnh báo sẽ giết chết gần 40 triệu người vào năm 2050.
Theo các bác sĩ, nếu bệnh nhân bị vi khuẩn 'ăn thịt người' tấn công, không điều trị kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Vào tháng 5/2024, Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố danh sách cập nhật về những mầm bệnh ưu tiên kháng kháng sinh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố, kháng kháng sinh (AMR) là một trong 10 mối đe dọa sức khỏe cộng đồng toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt.
Nhiễm khuẩn bệnh viện gây mất an toàn cho bệnh nhân, kéo dài thời gian và tăng các chi phí điều trị.