Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei (còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người') gây ra bệnh Whitmore vốn xuất hiện rải rác quanh năm nhưng thường tăng cao và phát triển phức tạp hơn vào mùa mưa.
Bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra. Đây là một bệnh nhiễm trùng đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Ngày 15/8, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long (tại TP Cần Thơ) cho biết vừa cứu sống thành công cụ bà 72 tuổi bị nhiễm trùng huyết từ viêm mô bào do vết xước nhỏ ở cẳng chân phải. Đây là bệnh gây ra bởi vi khuẩn tụ cầu đa kháng thuốc, tỷ lệ tử vong rất cao.
Các bệnh nhân nhiễm khuẩn Whitmore với tổn thương đa dạng nhiều cơ quan, nhiễm khuẩn huyết, áp xe gan, áp xe cẳng chân, viêm màng não.
Bạn đã bao giờ cảm thấy khó chịu vì mùi hôi trong xe ô tô của mình? Đừng lo lắng, với sự kết hợp hoàn hảo giữa Clo hoạt hóa và Nano Bạc, sản phẩm khử mùi nội thất ô tô Careox (Ag+) sẽ giúp bạn giải quyết triệt để vấn đề này.
Khi nhiệt độ tiếp tục tăng, các thiết bị điện và đồ gia dụng khác nhau trong nhà được sử dụng rất thường xuyên.
Thời gian gần đây, tiếp tục thêm bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' hay còn gọi bệnh Whitmore.
Bệnh nhân bị nhiễm trùng cẳng và bàn chân lan nhanh sau khi vết thương hở do vỡ hạt Tophy tiếp xúc với nước trong khi làm ruộng.
Nguy cơ nhiễm khuẩn Vibrio vulnificus có thể do ăn các thực phẩm chứa vi khuẩn như hàu sống hoặc phơi nhiễm qua vết thương hở.
Nam bệnh nhân (64 tuổi), cư trú tại Giao Thủy, Nam Định được đưa đến Khoa Hồi sức nội khoa và chống độc, Bệnh viện TWQĐ 108 trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội (TWQĐ) 108 cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận điều trị một bệnh nhân nam trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng vì dương tính với vi khuẩn Vibrio vulnificus.
Tối 11/7, người đàn ông 64 tuổi bị 'vi khuẩn ăn thịt người' xâm nhập, đã phải tháo khớp, cắt bỏ một chân, do độc tố của vi khuẩn phá hủy mô liên kết và các mô trong cơ thể.
Từ tổn thương ban đầu vùng bàn chân quanh vết thương hở, chỉ sau vài giờ đã lan nhanh lên cẳng chân và đùi trái khiến người đàn ông đau buốt, phỏng nước, thâm tím da, rối loạn cảm giác phải đi cấp cứu.
Chỉ sau vài giờ làm ruộng, vết thương ở vùng bàn chân của người đàn ông Nam Định lan nhanh lên cẳng chân và đùi trái.
Nam bệnh nhân 64 tuổi ở Nam Định nguy kịch do nhiễm khuẩn Vibrio vulnificus, một loại vi khuẩn nguy hiểm được gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Khi phát hiện những dấu hiệu đầu tiên của bệnh đau mắt đỏ như: mắt đỏ, chảy nước mắt, mắt bị sưng, ra gỉ mắt, nước mắt, cộm rát… nên đến ngay Hệ thống Y tế Mắt 315 để chữa trị kịp thời tránh làm giảm thị lực và sa sút chất lượng cuộc sống.
Áp xe phổi có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm, đúng cách. Việc dùng kháng sinh là rất quan trọng trong điều trị áp xe phổi…
Máu của loài sam có tác dụng vô hiệu hóa vi khuẩn độc hại. Nếu như từng sử dụng vaccine ít nhất một lần trong đời, rất có thể chúng có chứa thành phần được chiết xuất từ sam.
Trong mẫu côn trùng được người đàn ông ở Bảo Thắng rang ăn phát hiện chất Cantharidin- độc tố nguy hiểm có thể dẫn đến viêm dạ dày ruột và xuất huyết tiêu hóa làm mất nước nghiêm trọng trong lòng mạch, gây suy giảm chức năng thận sớm.
Bèo tây mọc dại, sống trôi nổi trên dòng nước ở nhiều khu kênh, rạch, ao hồ nhưng có tác dụng chữa bệnh tuyệt vời.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 23/5, giới chức y tế Hàn Quốc thông báo 1 nữ bệnh nhân đã tử vong sau khi nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus (thường được gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'). Đây là trường hợp tử vong đầu tiên ở Hàn Quốc do nhiễm vi khuẩn này trong năm nay.
Alcanivorax Borkumensis là một loài vi khuẩn Gram âm, có cấu trúc tế bào đặc trưng với màng sinh học kép và một lớp peptidoglycan mỏng. Cấu trúc tế bào này cho phép chúng chịu được sự khắc nghiệt trong môi trường dầu mỏ.
Mùa hè trẻ ra nhiều mồ hôi hơn và lại ngấm ngược vào cơ thể khiến trẻ bị nhiễm lạnh lúc nào không biết. Mặt khác, nếu trẻ đang nhiều mồ hôi mà đi tắm ngay dễ gây cảm lạnh và dẫn tới viêm phổi.
Bèo tây mọc dại nhưng có nhiều tác dụng cho sức khỏe. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy chiết xuất thô của loại cây này hứa hẹn phòng ngừa ung thư.
Trên địa bàn Tp.Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitemore. Đây là ca đầu tiên trong năm 2024 tại tỉnh Đắk Lắk.
Sau một ngày bị ngạnh cá trê đâm vào mu bàn tay, người phụ nữ 57 tuổi (ở Hưng Yên) làm nghề bán cá xuất hiện sốt cao, phỏng nước vàng tại vùng tổn thương, nhiễm khuẩn huyết và phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Bé trai 3 tuổi ở Quảng Ninh sốt, co giật không rõ nguyên nhân, đi khám được chẩn đoán mắc bệnh 'sốt thỏ' hiếm gặp.
Sau 2 lần cấy máu, bệnh nhi 3 tuổi, ở xã Bình Dương, thị xã Đông Triều, Quảng Ninh đều dương tính với vi khuẩn Francisella tularensis. Đây là ca bệnh 'Sốt Thỏ' đầu tiên được phát hiện tại Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều và là ca bệnh ít được báo cáo tại Việt Nam.
Ngò gai là loại rau gia vị quen thuộc đối với nhiều người, vậy uống nước lá ngò gai có tác dụng gì với sức khỏe?
Viêm bể thận cấp là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính đường niệu trên gồm nhu mô thận, đài bể thận, niệu quản. Nếu không điều trị kịp thời có thể gây nhiễm khuẩn toàn thân, nguy cơ tử vong cao.
Theo y học, rau diếp cá có vị cay, chua, mùi tanh, tính mát và các thành phần dinh dưỡng cực tốt cho sức khỏe. Dưới đây là 6 công dụng tuyệt vời của rau diếp cá.
Viêm xoang là một bệnh lý tai mũi họng rất phổ biến, đặc biệt là khi thời tiết lạnh thì bệnh thường có diễn biến nặng hơn. Bệnh do nhiều nguyên nhân như nhiễm virus, vi khuẩn, nấm, viêm mũi dị ứng, vẹo vách ngăn, polyp mũi, suy giảm miễn dịch…
Sau gần 2 tháng gãy cẳng chân, người đàn ông được phát hiện bị nhiễm khuẩn ăn thịt người.
Sau khoảng 2 tháng bị gãy xương cẳng chân, một người dân đến bệnh viện thăm khám thì phát hiện mắc bệnh Whitmore.
Vi khuẩn Helicobacter pylori (H.Pylori) là một nguyên nhân quan trọng gây viêm loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày. Diệt vi khuẩn H.Pylori phải đồng thời sử dụng nhiều kháng sinh và phối hợp với các thuốc khác. Đến nay, diệt H.Pylori vẫn còn là một thách thức vì tỉ lệ đa kháng thuốc tăng nhanh...