Trong bối cảnh tăng trưởng đầu tư tư nhân đang chậm lại trong những năm gần đầy, Nghị quyết 68 của Bộ chính trị đã khơi dậy niềm tin của giới doanh nghiệp, tạo tiền đề để khối doanh nghiệp tư nhân 'cất cánh' và khơi thông nguồn vốn cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển có vai trò quan trọng của các quỹ đầu tư.
Dự án Các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh (GIC), giai đoạn 2021 - 2024 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho nông dân trồng lúa, đặc biệt là đối với các hợp tác xã (HTX) chuyên canh cây lúa. Bởi Dự án GIC đã hỗ trợ cho HTX về kỹ thuật canh tác lúa giảm chi phí đầu tư mùa vụ, tăng lợi nhuận sau thu hoạch; kỹ thuật xử lý rơm rạ và các trang thiết bị trong quá trình canh tác lúa. Nhờ đó, giúp cho thành viên tham gia HTX nâng cao được năng lực trong quá trình canh tác lúa và có thêm các kỹ thuật trong việc quản lý rơm rạ sau thu hoạch, giảm phát thải khí nhà kính khi tham gia thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Vừa qua, Lễ ký kết Hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro tài sản tổ hợp nhà máy Vinfast Hải Phòng giai đoạn 2025-2026 đã chính thức được triển khai giữa Nhà máy ô tô Vinfast, Công ty môi giới bảo hiểm BeeVN và Liên danh 10 doanh nghiệp bảo hiểm lớn trong nước gồm PVI – Bảo hiểm Bảo Việt – DBV – VBI – PJICO –BIC - TechcomInsurance – BSH – GIC và PTI.
Một trong những đế chế thanh toán điện tử lớn nhất Việt Nam bất ngờ rơi hoàn toàn vào tay VNLIFE, pháp nhân kín tiếng có tới gần 60% vốn ngoại. Với thương vụ sở hữu 99,99% cổ phần, VNLIFE đang gián tiếp đặt quyền kiểm soát toàn diện VNPAY vào tay các nhà đầu tư nước ngoài. Pháp nhân Việt, nhưng ai thực sự đang cầm lái?
Nghiên cứu học thuật chuyên sâu và ứng dụng công nghệ cao đã góp phần cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp của Thái Lan, giúp mang lại giá trị xuất khẩu ngày càng lớn hơn và giải quyết các thách thức trên toàn thế giới.
Hơn 1,4 triệu người dân ở Puerto Rico (vùng lãnh thổ thuộc Mỹ) đã phải sống trong bóng tối sau khi đảo này đột ngột bị mất điện diện rộng.
Masan sẽ lấy ý kiến cổ đông để bỏ điều khoản quy định tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa tại Masan là 49% vốn điều lệ.
AI có tên là Flynn, được tuyển sinh vào chương trình nghệ thuật kỹ thuật số của Đại học Nghệ thuật Ứng dụng Vienna, Áo và sẽ tham gia các lớp học, thảo luận và nhận điểm giống như các sinh viên khác.
Theo cô giáo, đáp án của học sinh không sai nhưng cách làm thì đã... quá cũ khiến dân mạng không đồng tình.
Nhiều tổ chức quốc tế đã tài trợ các dự án giúp nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ nâng cao thu nhập trong sản xuất lúa mà còn giảm phát thải, bảo vệ môi trường.
Ngày 21/3, tại Chi cục Quản lý chất lượng nông sản và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng (Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sóc Trăng) diễn ra Hội nghị tổng kết các hoạt động của Dự án các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh tỉnh Sóc Trăng (GIC). Đồng chí Trần Hoàng Dũng - Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông sản và Phát triển nông thôn tỉnh kiêm Phó Giám đốc Dự án GIC tỉnh Sóc Trăng chủ trì hội nghị. Tham dự có ông Nguyễn Ngọc Sơn - Điều phối viên cao cấp Dự án GIZ; lãnh đạo phòng nông nghiệp và môi trường các huyện, thành phố; hợp tác xã canh tác lúa trên địa bàn toàn tỉnh.
Đầu tháng 3 vừa qua diễn ra Hội nghị tổng kết dự án 'Các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh' (GIC) nhằm đánh giá kết quả thực hiện và chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo trong ngành lúa gạo và xoài tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Qua thực tiễn, nhiều mô hình đổi mới sáng tạo bước đầu giúp phát triển nông nghiệp bền vững trong vùng.
Triển lãm máy móc nông nghiệp lớn nhất châu Á - Agritechnica Asia 2025 đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh mang đến cơ hội giao thương cho doanh nghiệp Việt Nam.
Việc triển khai dự án các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh (GIC) trên hai chuỗi giá trị nông sản chủ lực lúa gạo và xoài, nhằm hỗ trợ cải thiện thu nhập cho nông hộ, giảm thiểu tác động môi trường, với các giải pháp tiên tiến về canh tác bền vững...
Hội nghị tổng kết 'Các Trung tâm đổi mới sáng tạo Xanh' (GIC) do Bộ Nông nghiệp và Môi trường và tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức ngày 9 đến 10-3.
Việc nước ta đẩy mạnh sản xuất lúa gạo không chỉ đảm bảo an ninh lương thực cho Việt Nam mà còn cho cả thế giới. Muốn vậy, chúng ta cần phải chuyển đổi theo hướng sản xuất xanh, kinh tế tuần hoàn, tức là thực hiện nông nghiệp 'Net Zero' (phát thải ròng bằng 0) giúp người sản xuất không chỉ tối ưu hóa tài nguyên, giảm phân bón, nước trong canh tác nông nghiệp, sử dụng năng lượng tái tạo, giảm chi phí đầu vào mà còn giúp cải thiện hiệu suất, chất lượng sản phẩm.
Đến năm 2024, qua thực hiện dự án 'Các Trung tâm đổi mới sáng tạo xanh' (GIC) đã có hơn 20.000 nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được tiếp cận các kiến thức về đổi mới sáng tạo (ĐMST), những công nghệ và thực hành khác nhau trong canh tác lúa và xoài, góp phần nâng cao năng suất, tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp.
Ngày 10/3, tại Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội nghị tổng kết dự án 'Các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh' (GIC).
Ngày 10.3, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh' (GIC) tại TP.Cần Thơ. Hội nghị nhằm đánh giá kết quả thực hiện, chia sẻ kinh nghiệm và định hướng nhân rộng các sáng kiến đổi mới sáng tạo trong ngành lúa gạo và xoài tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ngày 10-3, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội nghị Tổng kết Dự án 'Các Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Xanh' (GIC). Hội nghị nhằm đánh giá kết quả thực hiện, chia sẻ kinh nghiệm và định hướng nhân rộng các sáng kiến đổi mới sáng tạo trong ngành lúa gạo và xoài tại Đồng bằng sông Cửu Long. Chủ trì và tham gia Hội nghị có đồng chí Võ Văn Hưng, Thứ trưởng Bộ NN&MT.
Dự án GIC đã triển khai 10 giải pháp tiên tiến cho nông hộ, 5 giải pháp cho các HTX và doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp hơn 20.000 nông dân tiếp cận kiến thức về đổi mới sáng tạo, thu hút 294 HTX và doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia, hỗ trợ 91 HTX lúa gạo và 39 doanh nghiệp trong chuỗi xoài...
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam mà còn là một trong những khu vực chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu.
Những hộ áp dụng một số đổi mới sáng tạo mà dự án thúc đẩy như lớp học kinh doanh cho nông dân và canh tác lúa gạo bền vững thu được lợi nhuận trung bình cao hơn khoảng 8-11% so với những hộ không áp dụng.
Sáng 10-3, tại TP Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội nghị Tổng kết Dự án 'Các Trung tâm đổi mới sáng tạo xanh' (GIC).
Với việc phát hành hơn 13,3 triệu cổ phiếu, Công ty cổ phần Đầu tư Dịch vụ và Phát triển Xanh (GIC) dự kiến nâng vốn điều lệ từ 121,2 tỷ đồng lên 254,5 tỷ đồng.
Tổng thống Donald Trump vừa ký một sắc lệnh hành pháp nhằm thành lập một quỹ đầu tư quốc gia (SWF). Động thái này được xem là một hành động sáng suốt nhất về kinh tế của ông Trump khi quay lại Nhà Trắng lần này.
Chuỗi Nhi Đồng 315 thể hiện tham vọng trong mảng tiêm chủng, dù là đơn vị có quy mô khiêm tốn nhất trong nhóm ba doanh nghiệp dẫn đầu.
Khoản đầu tư lần này nối tiếp chuỗi rót vốn của GIC vào Nhi Đồng 315 trong vài năm qua.
Quỹ đầu tư GIC của Singapore tiếp tục rót tiền vào chuỗi phòng khám Nhi Đồng 315 sau những khoản đầu tư đáng kể các năm trước.
Ngày 10/1/2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có quyết định cử người đại diện vốn Nhà nước tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank - mã: VCB).
Giới chính trị gia châu Âu ngày càng lo ngại trước nguy cơ bị thâu tóm kinh tế. Quả thực, châu Âu ngày nay là mục tiêu của các 'quốc gia săn mồi', tìm kiếm sự tự chủ chiến lược, sự thống trị về địa chính trị và quyền lực tối cao về kinh tế. Sự 'săn mồi kinh tế' này đặc biệt thể hiện qua việc kiểm soát các cơ sở hạ tầng quan trọng hoặc các tập đoàn hàng đầu trong các lĩnh vực công nghiệp hoặc công nghệ.
Diễn biến tình hình chính trị quyền lực ở Hàn Quốc khiến người dân ở xứ này thêm quan ngại và bên ngoài không thể không ngạc nhiên.
Ngày 18/12, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh tổ chức hội nghị thành viên Liên minh HTX tỉnh năm 2024. Tham dự có lãnh đạo một số sở, ngành liên quan; thành viên Liên minh HTX.
Theo trang mạng của Tập đoàn nghiên cứu thị trường (IMARC) ngày 1/12, Việt Nam có tiềm năng trở thành một cường quốc thương mại điện tử khu vực Đông Nam Á, khi ngành này đang có sự tăng trưởng mạnh và góp phần thúc đẩy chuyển đổi kinh tế quốc gia.
Chiều 29/11, Đảng đoàn HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị thẩm định kết hợp thẩm tra một số nội dung dự kiến trình tại kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh khóa XIX. Đồng chí Lâm Thị Hương Thành, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh, Phó Bí thư Đảng đoàn chủ trì hội nghị.
Khối lượng đầu tư bất động sản thương mại tại châu Á - Thái Bình Dương trong quý III năm nay đã tăng lên mức cao nhất theo quý kể từ năm 2022, nhờ chi phí nợ thấp hơn và sự quan tâm được mở rộng tại Hàn Quốc.
Theo các nhà phân tích, Ấn Độ, được biết đến là khu vực 'hậu cần' của thế giới, có khả năng thay thế Trung Quốc để trở thành điểm đến đầu tư bất động sản hàng đầu châu Á.