Báo cáo của quân đội Đức tiết lộ, ngay cả những hệ thống vũ khí hiện đại nhất của nước này cũng đang gặp phải nhiều vấn đề tại tiền tuyến Ukraine.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 16/4/2025.
Các binh lính Ukraine đã thể hiện sự thất vọng với một số hệ thống vũ khí do Đức cung cấp, làm dấy lên lo ngại về mức độ đáng tin cậy của chúng trên chiến trường.
Chiến trường Ukraine đang viết lại tiêu chuẩn mới cho vũ khí Đức: đơn giản, bền bỉ và dễ bảo trì hơn là chỉ tập trung vào uy lực.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 13/4: Binh sĩ Ukraine chê vũ khí viện trợ kém hiệu quả khi có giá thành quá đắt đỏ, dễ tổn thương và khó sửa chữa
Ngày 11/4/2025, một báo cáo xuất hiện trên phương tiện truyền thông Đức, được Bojan Pancevski, Phóng viên chính trị châu Âu của tờ Wall Street Journal nêu khiến các nhóm quốc phòng phải nhíu mày. Các hệ thống vũ khí Đức tặng cho Ukraine, bao gồm một số nền tảng tiên tiến nhất của NATO, đang phải vật lộn dưới sức ép của cuộc chiến.
Những năm qua, cán bộ, nhân viên, người lao động Nhà máy X46, Cục Hậu cần-Kỹ thuật Hải quân luôn đoàn kết, sáng tạo, chủ động khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, xứng đáng là cánh chim đầu đàn trong đóng mới, sửa chữa tàu thuyền và vũ khí trang bị kỹ thuật của Quân chủng Hải quân.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng nhiệm kỳ vừa qua cán bộ, nhân viên, người lao động Nhà máy X46, Cục Hậu cần-Kỹ thuật Hải quân luôn đoàn kết, phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm, chủ động sáng tạo, khắc phục khó khăn hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra.
Khả năng cơ động và độ bền của Leopard 1 kết hợp với hỏa lực mạnh mẽ của pháo Oerlikon giúp Skyranger 35 đối phó với nhiều mối đe dọa, từ máy bay không người lái đến tên lửa hành trình.
Nga càn quét Kursk; Đức vét cạn vũ khí viện trợ cho Ukraine,... là những tin tức đáng chú ý sẽ có trong bản tin chiến sự Nga - Ukraine tối 6/3.
Hà Lan có thể đầu tư 700 triệu euro (757 triệu USD) vào máy bay không người lái cho Ukraine.
Theo Michael Stempfle, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức, nước này đã đạt đến giới hạn khả năng cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Hãng RT dẫn lời phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Đức Michael Stempfle ngày 5.3 thừa nhận nước này đạt đến giới hạn cung cấp vũ khí cho Ukraine từ kho dự trữ quân đội.
Hãng tin RT dẫn lời Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức Michael Stempfle nhấn mạnh song song với việc viện trợ vũ khí cho Ukraine, Đức cũng cần tập trung vào năng lực phòng thủ của chính mình và các đồng minh châu Âu.
Theo đài RT, ngày 5/3, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức Michael Stempfle cho biết Berlin đã đạt đến giới hạn khả năng cung cấp cho Ukraine từ kho vũ khí của quân đội Đức (Bundeswehr).
Berlin đã chạm giới hạn trong việc cung cấp vũ khí cho Ukraine từ kho dự trữ của Lực lượng Vũ trang Liên bang Đức, hiện cần ưu tiên hơn cho năng lực phòng thủ của chính mình cũng như hỗ trợ các đồng minh châu Âu.
Bộ Quốc phòng Đức cho biết, nước này đã đạt đến giới hạn về khả năng cung cấp vũ khí cho Ukraine từ các kho khí tài sẵn có của mình.
Ngày 18/2, Cơ quan Tình báo quân sự Ukraine (HUR) cho biết rằng đã phát hiện thấy những thay đổi đáng kể khiến loại vũ khí mà Liên bang Nga thường sử dụng để không kích Kiev trở nên nguy hiểm hơn nhiều.
Trong 4 tháng qua, Ukraine đã thực hiện hàng chục cuộc tấn công chính xác vào các căn cứ quân sự, kho đạn, nhà máy quốc phòng và cơ sở dầu khí của Liên bang Nga, ảnh hưởng lớn đến chuỗi hậu cần quân sự.
Bản tin quân sự 8/2: Nga giới thiệu T-90M mới với hệ thống phòng thủ chủ động Arena-M có khả năng đối phó với thiết bị bay không người lái tự sát.
Đức tiếp tục cung cấp cho Ukraine một gói viện trợ quân sự lớn, bao gồm xe tăng, xe bọc thép, hệ thống phòng không và nhiều loại vũ khí hiện đại.
Giám đốc Cơ quan An ninh Quốc gia (BNB) Ba Lan Jacek Severa cho biết, lượng vũ khí mà Mỹ cung cấp cho Ukraine sẽ chỉ đủ dùng trong 6 tháng. Vì vậy, mục tiêu lấy lại những vùng lãnh thổ đã mất là hoàn toàn không thể xảy ra.
Chính phủ Đức vừa tuyên bố ủng hộ Ukraine không chỉ thông qua viện trợ quân sự mà còn thông qua viện trợ kinh tế. Tuy nhiên, đầu tư tư nhân là điều cần thiết để hỗ trợ cho các nỗ lực của nhà nước.
Thủ tướng Đức Scholz đã liên lạc với ông Trump để thảo luận về một kế hoạch chung nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bắt đầu, Đức là một trong những nhà cung cấp vũ khí chính cho Ukraine, từ xe tăng chiến đấu đến hệ thống phòng không.
Theo tờ The Guardian, Bộ Quốc phòng Nga đã lên kế hoạch tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào các thiết bị bay không người lái (UAV) Shahed-136 của Iran và phiên bản cải tiến Geran-2 để sử dụng trên chiến trường Ukraine.
UAV Gerbera giá rẻ của Nga đang đặt ra thách thức mới cho quân đội Ukraine. Bất chấp những hạn chế về công nghệ, UAV này đã đạt được các mục tiêu của mình là làm cạn kiệt các nguồn lực phòng không của Ukraine và thu thập thông tin tình báo có giá trị.
Theo báo The Guardian, việc tích hợp AI có thể giúp UAV như Shahed-136 hoặc Geran-2 đạt được bước tiến lớn về năng lực chiến đấu.
Một máy bay không người lái (UAV) loại A-22 cải tiến của Ukraine đã vượt qua quãng đường khoảng 1.125 km, để tấn công 3 chiến hạm của Nga.
Một máy bay không người lái của Ukraine bay khoảng 1.500 km và phá hủy 3 tàu chiến của Nga chỉ trong một đòn tấn công vào ngày 6-11.
Chính quyền Ukraine sẵn sàng đàm phán qua trung gian với Nga về việc ngừng tấn công các cơ sở hạ tầng năng lượng của nhau.
Khi được hỏi về kinh nghiệm dẫn đến thành công của mình, Đại tá Vũ Hải Nam, Phó Lữ đoàn trưởng, Tham mưu trưởng Lữ đoàn Không quân Hải quân 954 chia sẻ: 'Không có thành công nào đến dễ dàng. Tất cả đều nhờ vào sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân trong học tập, công tác đồng thời phải biết phát huy sức mạnh tập thể, có ý chí và khát vọng phấn đấu vươn lên'.
Khi xung đột Nga-Ukraine đặt ra những thách thức mới, hệ thống phòng không ZSU-23-4 Shilka từ thời Liên Xô đặc biệt hữu ích để chống lại các bầy đàn UAV phiền nhiễu đe dọa tiền tuyến và cơ sở hạ tầng của Ukraine.
Kho dự trữ của Quân đội Đức đã trở thành nguồn tài nguyên quý giá của lực lượng vũ trang Ukraine.
Máy bay không người lái tấn công liều chết từ Iran có tên là Shahed 136 (Nga gọi là Geranium 2), hoạt động hiệu quả như một loại tên lửa hành trình giá rẻ. Cách thức khắc chế có nhiều loại, từ sử dụng tên lửa đắt tiền đến pháo đời cũ...
Phú Đức giành được tổng cộng 220 điểm trong đó có 60 điểm tối đa ở phần thi khởi động. Ở các phần thi tiếp theo, Phú Đức cũng liên tục dẫn đầu và giành ngôi quán quân với 220 điểm.
Bình tĩnh và luôn giữ phong độ dẫn đầu, nam sinh Võ Quang Phú Đức đến từ Thừa Thiên - Huế đã trở thành Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm nay.
Chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024 đang đi đến vòng cuối cùng. Chủ nhân của vòng nguyệt quế sắp xuất hiện. Ai là sẽ sở hữu chiếc vòng nguyệt quế danh giá tại Olympia 2024?
Thủ tướng Đức Olaf Scholz trong cuộc hội đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 11/10 đã công bố gói viện trợ mới phương Tây dành cho Kiev.
Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn nguồn hãng thông tấn TASS cho biết Đức đã cung cấp cho Ukraine gói hỗ trợ quân sự trị giá 600 triệu euro như đã cam kết trước đó.
Đức và 3 đồng minh châu Âu từ nay đến hết năm sẽ trao thêm gói viện trợ 1,4 tỉ euro cho Ukraine, theo Thủ tướng Olaf Scholz.
68 tỷ USD từ Quốc hội Mỹ hỗ trợ Ukraine, thu hút tập đoàn quốc phòng phương Tây mở rộng hoạt động tại đây.
Trong khi Thụy Sĩ có truyền thống trung lập và là một đối tác thương mại quan trọng, các nước châu Âu, đặc biệt là Đức, đang tẩy chay vũ khí của Thụy Sĩ do những hạn chế trong xuất khẩu vũ khí.
Quân sự thế giới hôm nay (26-9) gồm có những nội dung chính sau: Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ S-400 để được mua F-35, công ty Nga bán thành công 1.000 UAV, Quân đội Đức đặt mua 19 hệ thống phòng không mặt đất Skyranger 30.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 21/9/2024.