'Thiên đường du lịch' Bali (Indonesia) đứng trước nguy cơ sụt giảm lượng khách vào 2025 khi công bố tổng số trận động đất năm trước, theo The Bali Sun.
Trung tâm nghiên cứu thảm họa địa chất thuộc Cơ quan nghiên cứu và đổi mới quốc gia (BRIN) Indonesia cảnh báo một trận động đất lớn có thể xảy ra ở Indonesia trong tương lai, mặc dù không thể dự đoán thời điểm cụ thể.
Nhằm sẵn sàng trước khả năng xảy ra các trận động đất lớn, Cơ quan Khí tượng, khí hậu và địa vật lý BMKG của Indonesia đã kêu gọi ngành du lịch có biện pháp đảm bảo cho các bãi biển và các khu du lịch của nước này đủ tiêu chuẩn giảm thiểu tác động thảm họa.
Dựa trên bản đồ nguy cơ động đất của Indonesia năm 2017, Trung tâm Động đất và Sóng thần, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý (BMKG) nhận định Indonesia được bao quanh bởi 13 vùng siêu lực đẩy - là những điểm giao nhau giữa các mảng kiến tạo có khả năng gây ra động đất mạnh và sóng thần. Trong số này, vùng Eo biển Sunda (trải dài một phần qua Nam Java đến Bali) và phân khúc Mentawai-Siberut (Tây Sumatra) là những nơi có nguy cơ cao nhất.
Một trong những nguy hiểm lớn nhất mà chúng ta có thể gặp là từ các ngọn núi lửa. Khi các ngọn núi lửa phun trào nó sẽ làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt của người dân trong vùng hoặc là cả thế giới.
Có những địa điểm du lịch được cho là khó tiếp cận nhất thế giới và chỉ dành cho những người ưa mạo hiểm như núi lửa đang hoạt động hay những con đường trên vách đá cheo leo...
Có những địa điểm du lịch được cho là khó tiếp cận nhất thế giới và chỉ dành cho những người ưa mạo hiểm như núi lửa đang hoạt động hay những con đường trên vách đá cheo leo...
Trung tâm Giảm nhẹ thiên tai địa chất và núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết đợt phun trào xảy ra lúc 12 giờ 41 và kéo dài gần 2 phút, tro bụi dày đặc màu xám đen bay về phía Đông Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 4/12, núi lửa Anak Krakatau tại eo biển Sunda nằm giữa 2 đảo Java và Sumatra của Indonesia tiếp tục phun trào, cột tro bụi bốc lên cao khoảng 2.000m.
Nhà chức trách Indonesia cho biết sáng 28/11, núi lửa Anak Krakatau tại eo biển Sunda của Indonesia đã phun trào và tạo ra cột tro bụi cao khoảng 1km.
Hôm nay (27/11), ngọn núi lửa Anak Krakatau nằm ở eo biển Sunda thuộc tỉnh Lampung của Indonesia phun trào trở lại, tạo ra cột tro bụi bốc cao trên đỉnh núi hơn 2.000 mét, đe dọa cuộc sống hàng ngàn người dân sống quanh núi lửa.
Người đứng đầu cơ quan địa chất Indonesia cho biết núi lửa Karangetang bao gồm hai miệng núi lửa đang hoạt động, đã phóng tro nóng xa tới 2km về phía Đông Nam.
Mức độ cảnh báo núi lửa Anak Krakatau được nâng lên cấp 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ của Indonesia, trong khi người dân được khuyến cáo tránh các hoạt động trong bán kính 5km quanh miệng núi lửa.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 9/6, Trung tâm Giảm thiểu Thảm họa Địa chất và Núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết núi lửa Anak Krakatau nằm ở eo biển Sunda, tỉnh Lampung, đã phun tro bụi cao 3.000m.
Hải quân Ấn Độ và Indonesia hôm 14-5 đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân chung kéo dài 6 ngày, có tên Samudra Shakti-23.
Núi lửa Anak Krakatau của Indonesia lại phun trào vào 7h10 sáng ngày 13/5 (giờ địa phương).
Ngọn núi lửa Anak Krakatau tại khu vực Eo biển Sunda của Indonesia đang cho thấy những hoạt động ngày càng mạnh của nó.
Ngày 11/5, đảo núi lửa Anak Krakatau ở khu vực Eo biển Sunda của Indonesia đã phun trào những cột khói cao tới 3.000 m.
Người đàn ông bất ngờ bế vợ lên như công chúa nhưng sau đó ném cô khỏi tàu, khiến tất cả mọi người ngỡ ngàng.
Người đàn ông bế vợ, cố gắng ném cô qua mạn thuyền khi tàu đi qua eo biển Sunda, Indonesia. Rất may, cô gái đã bám vào một bên mạn thuyền và không bị thương sau vụ việc.
Camera giám sát đã ghi lại khoảnh khắc người đàn ông bế thốc vợ và hành động sau đó khiến ai nấy đều cảm thấy kinh hãi. Sự việc xảy ra khi chiếc phà đi qua eo biển Sunda, Indonesia.
Camera giám sát đã ghi lại toàn bộ khoảnh khắc người đàn ông bế thốc vợ và ném xuống biển khiến nhiều người kinh hãi.
Camera giám sát đã ghi lại khoảnh khắc người đàn ông bế thốc vợ và ném xuống biển khi chiếc phà đi qua eo biển Sunda, Indonesia.
Camera giám sát đã ghi lại khoảnh khắc người đàn ông ném vợ khỏi phà khi đi qua eo biển Sunda, Indonesia.
Chỉ dài vài trăm km, nhưng một khi thảm họa thiên nhiên ập đến gần eo biển Malacca, hậu quả có thể ảnh hưởng đến toàn cầu.
Trong hai ngày 4 và 5/1, núi lửa Anak Krakatau ở eo biển Sunda, giữa các đảo Java và Sumatra của Indonesia đã có các đợt phun trào trở lại, buộc nhà chức trách cảnh báo người dân thận trọng.
Thành phố Banda Aceh, tỉnh Aceh (Indonesia) buổi sáng tháng 12/2004. Một cơn rung lắc mạnh báo hiệu động đất kèm một âm thanh rất lớn, giống như tiếng động cơ máy bay, rồi đợt sóng thần khủng khiếp 'chồm lên' từ phía biển.
Ngày 26/4, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) kêu gọi người dân cảnh giác về khả năng xảy ra sóng thần vào ban đêm sau khi cảnh báo về núi lửa Anak Krakatau được nâng lên cấp 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ của nước này.
Cơ quan địa chất Indonesia đã nâng mức cảnh báo tình trạng núi lửa Anak Keratau lên cấp độ III (Sẵn sàng) từ mức độ II (Cảnh báo) trước đó.
Núi lửa Anak Keratau nằm trên vùng biển thuộc eo biển Sunda của Indonesia đã phun trào liên tục kể từ cuối tuần qua khiến tro bụi phủ kín khu dân cư ven biển.
Trong 50 năm qua, thế giới đã ghi nhận hơn 11.000 thiên tai, thảm họa liên quan đến thời tiết, khí hậu và nước, cướp đi sinh mạng của khoảng 2 triệu người.
Cột tro bụi hình thành từ vụ núi lửa Anak Krakatoa phun trào ở Indonesia đã cao đến 1.500 m vào ngày 5/2, theo Cơ quan Địa chất nước này.
Dự án khí đốt Biển Bắc Natura đe dọa làm cho quan hệ căng thẳng giữa Trung Quốc và Indonesia thêm trầm trọng hơn, công khai hơn. Trên biển, Indonesia đang đối mặt với áp lực ngày một gia tăng từ Trung Quốc.
Người đứng đầu Trung tâm Giảm nhẹ nguy cơ địa chất và núi lửa Indonesia - ông Andini, cho biết, Đài quan sát địa phương đã phát hiện dấu hiệu đầu tiên của núi lửa ngầm phun trào vào đêm 28/11.
Trong một động thái phản ánh mối quan hệ hợp tác hàng hải ngày càng tăng giữa hai nước, ngày 20/9, Ấn Độ và Indonesia đã bắt đầu cuộc trận tập hải quân quy mô lớn kéo dài 3 ngày tại Eo biển Sunda, nằm giữa các đảo Java và Sumatra của Indonesia.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, từ nay đến năm 2024, Cơ quan Đánh giá và Ứng dụng Công nghệ Indonesia (BPPT) sẽ lắp đặt hàng chục thiết bị phát hiện sớm động đất và sóng thần do nước này tự phát triển.
Khu vực bờ biển của tỉnh Đông Java có nguy cơ đối mặt với sóng thần, với độ cao tối đa 26-29m tại huyện Trenggalek, và thời gian sóng thần ập vào bờ biển nhanh nhất là 20-24 phút tại huyện Blitar.
Ngày 2/6, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia đã cảnh báo về nguy cơ xảy ra động đất có độ lớn hơn 7, kích hoạt sóng thần cao tới 29 mét dọc bờ biển phía Nam của tỉnh Đông Java.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân Emeraude đã bí mật tuần tra dưới lòng biển Đông hồi tháng 2-2021, chỉ nổi lên khi đến gần eo biển Indonesia. Việc Pháp điều động tàu ngầm tuần tra cho thấy nước này cùng cộng đồng quốc tế nỗ lực bảo vệ tự do hàng hải trên biển Đông.
Pháp âm thầm triển khai tàu ngầm hạt nhân tới Biển Đông hồi tháng 2 và chỉ cập nhật thông tin về hải trình này mới đây.
Reuters đưa tin, Cơ quan Đánh giá và Ứng dụng công nghệ (BPPT) của Indonesia đã phối hợp với lực lượng không quân nước này áp dụng công nghệ điều chỉnh thời tiết, bằng cách sử dụng máy bay rắc muối vào các đám mây tại khu vực có thể xảy ra mưa, nhằm giảm nguy cơ xảy ra lũ lụt.
Tuần duyên Indonesia vô tình phát hiện tàu khảo sát Xiang Yang Hong 03 đã 'đi lạc' vào lãnh hải nước này nhiều ngày mà không gặp bất cứ trở ngại gì.
Một tàu khảo sát của Chính phủ Trung Quốc đã bị chặn khi 'đang âm thầm di chuyển' mà không thông báo vị trí của nó qua AIS (Hệ thống thông tin tự động) của giới chức Indonesia.
Một tàu khảo sát của Trung Quốc bị phát hiện hoạt động mà không báo vị trí qua Hệ thống Thông tin tự động (AIS) của Indonesia.