Thủ tướng tiếp theo của Đức, ông Friedrich Merz, đưa ra cái nhìn sâu hơn về ưu tiên đối ngoại sau khi nhậm chức, và nhắc lại một lập trường của mình liên quan đến Ukraine.
Ngày 9-4 (giờ địa phương), theo Arabnews, Tổng thống Donald Trump đột ngột lùi bước áp thuế với hầu hết các quốc gia trong 90 ngày, nhưng lại tăng thuế suất đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc lên 125%.
Theo hãng tin Reuters, tài khoản mạng xã hội X của Thủ tướng Séc Petr Fiala đã bị tấn công vào sáng 8/4 theo giờ địa phương.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/4.
Trang tin Euractiv đưa tin NATO đã tạm dừng thảo luận việc điều chỉnh mối quan hệ với Nga trong bối cảnh Mỹ đang đàm phán hòa bình với Nga và Ukraine.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 1/4.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 21/3.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 20/3.
Meta sẽ có hành động pháp lý đối với Macmillan Books, nhà xuất bản cuốn hồi ký 'Careless People' của một cựu nhân sự công ty, theo Euractiv.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 12/3.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/3.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 10/3.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 6/3.
Trước những tín hiệu không chắc chắn từ Mỹ, Ukraine đang đẩy mạnh tìm kiếm sự bảo đảm an ninh từ châu Âu. Từ việc thúc đẩy lực lượng gìn giữ hòa bình đến rút ngắn lộ trình gia nhập EU, Kiev đang đặt cược vào châu lục này để bảo vệ tương lai của mình. Liệu châu Âu có sẵn sàng gánh vác vai trò mới?
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 28/2.
Trước thềm cuộc bầu cử tại Đức, châu Âu đang dõi theo từng diễn biến với kỳ vọng về một 'nước Đức mới'.
Theo Reuters, ngày 20/2, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron xác nhận sẽ có chuyến thăm tới Washington nhằm cố gắng thuyết phục Tổng thống Donald Trump về nhiều vấn đề liên quan đến lợi ích của châu Âu.
Theo người đứng đầu chính sách đối ngoại EU, các cuộc đàm phán ở Riyadh vừa qua báo hiệu ảnh hưởng ngày càng tăng của Moscow.
Những phát ngôn cứng rắn của Tổng thống Mỹ Donald Trump về Ukraine đã gây chấn động toàn cầu, khiến châu Âu rơi vào tình trạng hoang mang, chia rẽ và bế tắc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố có kế hoạch áp thuế nhập khẩu 'khoảng 25%' đối với ô tô, dược phẩm và chip. Động thái này đe dọa làm đảo lộn thêm thương mại toàn cầu sau một loạt sắc lệnh áp thuế của người đứng đầu Nhà Trắng.
Việc đưa ra chiến lược tăng trưởng sẽ là thách thức lớn nhất đối với chính phủ mới của Đức – sẽ nhậm chức sau cuộc bầu cử liên bang diễn ra vào cuối tuần này.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Noël Barrot ngày 15/2 tuyên bố sẽ đến Trung Quốc 'trong vài tuần tới' với hy vọng tìm ra giải pháp cho vấn đề thuế quan của Bắc Kinh đối với rượu Cognac và rượu Armagnac của Paris.
Châu Âu khẳng định không thể quyết định tương lai của Ukraine mà không có sự tham gia của Kiev và các đồng minh phương Tây.
Hội nghị thượng đỉnh về hành động trí tuệ nhân tạo (AI) tại thủ đô Paris - Pháp bước vào ngày thứ 2 hôm 11-2 với sự tham của nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới.
Nhà chức trách Bulgaria kỳ vọng họ có thể nhận thêm ít nhất 311 triệu USD từ Mỹ và Ủy ban châu Âu để bù vào chi phí gửi thiết bị quân sự tới Ukraine.
Báo cáo công bố ngày 21/1 của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nêu rõ, việc vận chuyển khí đốt Nga tới châu Âu qua Ukraine sẽ không được nối lại trong năm 2025.
Kể từ khi xung đột tại Ukraine bùng nổ, Bulgaria được cho là vẫn chưa thu giữ bất kỳ tài sản nào của Nga, bất chấp các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU).
Trong cuộc họp báo ngày 7/1, Tổng thống đắc cử Mỹ đã nói không loại trừ khả năng sử dụng vũ lực để kiểm soát Greenland và Kênh đào Panama, nói Mỹ cần những nơi này 'vì an ninh kinh tế'. Tuyên bố này đã gây ra những phản ứng khác nhau.
Các cuộc đàm phán cam go nhằm 'cập nhật' quan hệ thương mại giữa Thụy Sĩ và Liên minh châu Âu (EU) cuối cùng đã hoàn tất.
Trong bối cảnh giá cà phê và ca cao toàn cầu tăng mạnh, các sản phẩm thay thế từ ngũ cốc đang nổi lên như giải pháp bền vững có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng lớn tại châu Âu…
Sau khi thỏa thuận quá cảnh khí đốt Nga qua Ukraine hết hạn, đường ống qua Bulgaria thực sự sẽ là con đường duy nhất cho dòng khí đốt của Moscow chảy tới 'lục địa già'.
Nhằm giảm phụ thuộc vào dầu Nga, Cộng hòa Séc – quốc gia thành viên EU ở Trung Âu – có kế hoạch mở rộng công suất đường ống sẵn có và thúc giục Đức hành động để giảm chi phí nhập khẩu.
Chính phủ Bulgaria đang yêu cầu để họ có nhiều quyền quyết định hơn trong việc bán nhà máy lọc dầu quan trọng của Lukoil tại cảng Burgas ở Biển Đen, một địa điểm chiến lược quan trọng đối với Bulgaria và bán đảo Balkan.
Theo số liệu được công bố tại cuộc họp lần thứ ba của Ủy ban chung về nghiên cứu và đổi mới Moldova-EU tổ chức tại Chisinau ngày 26/10, Moldova đã ký 51 khoản tài trợ theo Chương trình Horizon-Europe với tổng trị giá 5,63 tỷ Euro.
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19. Theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), nền kinh tế 'đầu tàu' châu lục là Ðức đang tụt hậu so với các nước trong nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển.
Hôm nay, 4.10, Liên minh châu Âu (EU) tiến hành bỏ phiếu về việc áp thuế lên tới 45% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc; các chuyên gia cho rằng, vẫn còn không gian để EU và Trung Quốc tiếp tục đối thoại, giải quyết những khác biệt bất kể kết quả ra sao, song nguy cơ xảy ra 'cuộc chiến' thương mại ngày càng trở nên rõ nét.
Ngày 30/9, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) bày tỏ sự tin tưởng rằng lạm phát sẽ sớm quay trở lại mức 2%, cho thấy đợt cắt giảm lãi suất tiếp theo có thể diễn ra vào tháng 10/2024.
15 trong số 27 quốc gia thành viên đại diện cho ít nhất 65% dân số của Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ bỏ phiếu chống lại đề xuất của EC trong việc áp thuế dự kiến trong thời gian 5 năm này.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 30/9, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Christine Lagarde bày tỏ niềm tin lạm phát sẽ sớm quay về mức 2%, mở ra khả năng cắt giảm lãi suất vào tháng 10 tới.
Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto cho biết một số lượng lớn công ty ở EU vẫn tiếp tục bí mật làm ăn với Nga bất chấp lệnh trừng phạt của khối này.
Áp lực chấm dứt sự phụ thuộc của Áo vào khí đốt Nga không chỉ đến từ trong nước mà còn đến từ giới lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) ở Brussels.
Việc Intel dừng các dự án ở châu Âu là 'đòn giáng' vào nỗ lực của EU nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong một số công nghệ quan trọng, bao gồm chất bán dẫn.
Mối quan hệ giữa Đức và Ba Lan vốn đã căng thẳng trước khi Berlin thông báo quyết định áp đặt các biện pháp kiểm soát tại mọi biên giới trên bộ để chống lại tình trạng di cư bất hợp pháp.
Moscow nói rõ rằng họ muốn Raiffeisen ở lại vì ngân hàng này – với khoảng 2.600 khách hàng doanh nghiệp, 4 triệu chủ tài khoản địa phương và 10.000 nhân viên – cho phép thanh toán quốc tế.
Trong khối gồm 27 quốc gia thành viên, hiện mới chỉ có một ứng cử viên chắc chắn tỏ ra quan tâm tới việc chạy đua giành vị trí Cao ủy Nông nghiệp EU.
Bất chấp áp lực từ phương Tây, chính quyền Belgrade không áp đặt bất kỳ biện pháp trừng phạt kinh tế nào với Nga kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukaine vào tháng 2/2022.