Ba Lan, Estonia bảo vệ sườn Đông NATO với pháo tự hành K9 Thunder Hàn Quốc

Estonia và Ba Lan gần đây đã tăng cường năng lực pháo binh của mình bằng cách mua lựu pháo tự hành K9 Thunder do hãng Hanwha Defense của Hàn Quốc sản xuất.

Bản tin Năng lượng xanh: Đức đưa ra các biện pháp tăng cường ngành công nghiệp điện gió trong nước

Hôm thứ Năm (17/10), Bộ Kinh tế Đức cho biết Đức có kế hoạch đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp điện gió trong nước, trong bối cảnh các chính phủ và công ty châu Âu lo ngại về việc các công ty Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ tại châu lục này.

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ quyền của người khuyết tật với các nước G7

Hội nghị Bộ trưởng G7 mở rộng về bao trùm và khuyết tật có ý nghĩa lịch sử khi lần đầu tiên Italia đưa ra sáng kiến thúc đẩy vấn đề người khuyết tật vào Chương trình nghị sự của G7. Ngoài các Bộ trưởng G7, nước chủ nhà Italia còn mời các Bộ trưởng đến từ 4 quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.

Một đề xuất gây tranh cãi trong giới năng lượng tại Pháp

Chính phủ Pháp đang xem xét việc áp đặt một loại thuế mới đối với các nhà máy điện nhằm cân đối ngân sách năm 2025, mà không làm tăng chi phí cho người tiêu dùng, một đề xuất gây tranh cãi trong giới năng lượng.

Phía sau việc phương Tây do dự trừng phạt ngành hạt nhân Nga

Ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân của Nga và phương Tây vẫn phụ thuộc lẫn nhau sau khi nổ ra xung đột Nga - Ukraine. Điều này phần nào giải thích cho việc Châu Âu không muốn áp dụng lệnh trừng phạt đối với ngành hạt nhân của Nga.

Tổng thống Hàn Quốc thăm chính thức Cộng hòa Séc

Ngày 19/9, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã bắt đầu chuyến thăm chính thức kéo dài 4 ngày tới Cộng hòa Séc để tăng cường hợp tác kinh tế và năng lượng hạt nhân. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một Tổng thống Hàn Quốc tới Cộng hòa Séc trong 9 năm qua, kể từ chuyến đi của Tổng thống Park Geun-hye vào tháng 12 năm 2015.

Thúc đẩy hợp tác với Pháp trong lĩnh vực năng lượng sạch

Trong khuôn khổ chương trình công tác tại châu Âu, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) Hồ Sỹ Hùng và một số doanh nghiệp đã làm việc với ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam tại Cộng hòa Pháp.

Tầm quan trọng của vệ tinh theo dõi phát thải Metan từ các mỏ dầu khí ở Mỹ

MethaneSAT là một vệ tinh được thiết kế nhằm đo lường lượng phát thải khí metan, loại khí nhà kính phổ biến thứ hai.

Trung Quốc và Nga dẫn đầu toàn cầu về mảng này

Khi năng lượng hạt nhân được nhìn nhận lại như một nguồn năng lượng ổn định không phát thải, Trung Quốc và Nga đang dẫn đầu xu hướng, với 70 lò phản ứng được xây dựng trong thập kỷ qua.

Để vạc giữ lửa Olympic 2024 tồn tại vĩnh viễn ở Paris

Chiếc vạc giữ lửa của Olympic 2024 tỏa sáng dưới một quả khí cầu lớn giữa bầu trời đêm của thủ đô Paris (Pháp) trong hơn 2 tuần qua đã trở thành biểu tượng, tới mức nhiều người đang mong muốn có thể lưu giữ cố định hình ảnh này tại 'Kinh đô Ánh sáng' mãi về sau.

Tự chủ công nghệ quốc phòng

Trong bối cảnh an ninh toàn cầu ngày càng phức tạp, Ủy ban châu Âu (EC) quyết định tăng cường đầu tư vào lĩnh vực quốc phòng với số tiền 7,3 tỷ EUR (7,89 tỷ USD) trong giai đoạn 2021-2027 để tài trợ cho 34 dự án nghiên cứu quân sự.

Châu Âu mạnh tay đầu tư phát triển vũ khí

Trong bối cảnh tình hình thế giới ngày càng phức tạp, Ủy ban châu Âu (EC) phân bổ 7,3 tỷ euro cho các nghiên cứu quốc phòng từ máy bay không người lái (UAV), xe tăng thế hệ mới đến tàu chiến và thiết bị do thám trong không gian trong 7 năm.

Châu Âu bơm hàng tỷ euro vào công nghệ quân sự mới

Ủy ban châu Âu đang phân bổ 7,3 tỷ euro cho nghiên cứu quốc phòng trong 7 năm tới, từ thiết bị bay không người lái (UAV) và xe tăng thế hệ mới đến tàu chiến và tình báo không gian.

Ngọn đuốc Olympic Paris 2024 có gì đặc biệt và nó hoạt động như thế nào?

Để tỏ lòng tôn kính với anh em nhà sáng chế Montgolfier, ngọn lửa Olympic Paris 2024 lần đầu tiên được thả trên không và thắp sáng hoàn toàn bằng điện và nước.

Cuộc đua sở hữu uranium được làm giàu đang nóng lên

Thế giới sẽ trải qua 'cơn sốt uranium'. Một số nước đang cạnh tranh giành được nguồn tài nguyên quan trọng này, những nước khác thì tìm cách gây ảnh hưởng bằng cách giành quyền kiểm soát nguồn cung.

Vì sao làng vận động viên Olympic Paris 2024 không lắp điều hòa?

Mặc dù nhiệt độ vào tháng 7 tại Paris đôi khi tăng lên trên 40 độ C, chủ tịch Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) vẫn tin tưởng rằng các vận động viên sẽ ngủ thoải mái trong phòng không có máy lạnh.

CH Séc gây bất ngờ khi chọn công ty Hàn Quốc để xây lò phản ứng hạt nhân mới

Chính phủ Séc đã gây ngạc nhiên khi chọn công ty của Hàn Quốc để xây dựng ít nhất hai lò phản ứng hạt nhân mới, vượt qua EDF của Pháp trong cuộc đấu thầu. Quyết định này đánh dấu một bước ngoặt trong chiến lược năng lượng của Séc, dự kiến khởi công vào năm 2029 và hoàn thành vào năm 2036.

EVN và EDF trao đổi kinh nghiệm về lưới điện thông minh, an ninh mạng

Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm vừa có buổi làm việc với đoàn công tác Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF) đến trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về quản lý vận hành lưới điện thông minh và an ninh mạng.

Việt Nam góp phần chống biến đổi khí hậu tại Olympic Paris 2024

Ban tổ chức Thế vận hội Paris 2024 đã đặt mục tiêu giảm một nửa lượng khí thải carbon so với mức trung bình của Thế vận hội London 2012 và Rio 2016. Một dự án tại Việt Nam đã tham gia vào mục tiêu này.

Lào nghiên cứu tính khả thi của trang trại điện Mặt Trời nổi công suất 1.600MW

Nếu khả thi và được Chính phủ Lào chấp thuận, dự án sẽ được triển khai với nguồn vốn dự kiến lên tới 1 tỷ USD để lắp đặt từ 3-4 triệu tấm pin Mặt Trời, đạt công suất tối đa 1.500-1.600MW điện.

Mỹ chấp thuận bán 3 hệ thống HIMARS cho Ukraine, Canada 'bắn' thêm 76 triệu USD ủng hộ hệ thống phòng không của Kiev

Cơ quan Hợp tác an ninh quốc phòng Mỹ (DSCA) ngày 10/5 thông báo, Bộ Ngoại giao nước này đã phê duyệt động thái tiềm năng bán 3 bệ phóng tên lửa đa nòng HIMARS cho Ukraine với giá 30 triệu USD.

Pháp cấp phép vận hành lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới ở Flamanville

Theo Cơ quan An toàn Hạt nhân của Pháp, quyết định cấp phép đồng nghĩa lò phản ứng hạt nhân ở Flamanville có thể được nạp đầy nhiên liệu và bắt đầu quy trình thử nghiệm trong những tháng tới.

Thúc đẩy ổn định trong biến động

Từ ngày 5-10/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu với các chặng dừng chân ở Pháp, Serbia và Hungary. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Trung Quốc tới Liên minh châu Âu (EU) trong gần 5 năm qua, được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tổng thể mối quan hệ giữa Trung Quốc với 3 nước nói riêng cũng như với EU nói chung phát triển ổn định và lành mạnh, góp phần củng cố sự ổn định trong một thế giới đầy biến động.

Vệ tinh MethaneSAT sẽ 'điểm mặt chỉ tên' những nguồn phát thải khí methane ra môi trường toàn cầu

MethaneSat-một vệ tinh đo lượng khí thải methane toàn cầu chủ yếu xuất phát từ ngành công nghiệp dầu khí, đã được phóng thành công lên không gian bằng tên lửa đẩy Transporter-10 của hãng SpaceX (Hoa Kỳ) vào ngày thứ Hai (4/3/2024) vừa qua từ sân bay vũ trụ ở tiểu bang Califfornia.

Nồng độ của 3 thủ phạm làm khí hậu nóng lên chưa buông tha Trái đất

Nồng độ trong khí quyển của ba loại khí nhà kính chính – carbon dioxide, metan và oxit nitơ – đã tăng lên mức chưa từng có vào năm 2023, thúc đẩy nhiệt độ toàn cầu tăng lên và các hiện tượng thời tiết cực đoan lan rộng.

Pháp tung 'kế hoạch thời chiến' để phát triển năng lượng mặt trời

Hôm 5/4, Pháp đã đưa ra 'kế hoạch hành động mạnh mẽ' nhằm tăng tốc độ triển khai công suất năng lượng mặt trời trên lãnh thổ lên gấp đôi vào năm 2030 và hỗ trợ châu Âu sản xuất các tấm pin mặt trời, trước sự siêu thống trị của Trung Quốc.

Nguồn cung dư thừa kích hoạt 'cuộc đua xuống đáy' của tấm pin mặt trời

Các tấm pin năng lượng mặt trời đang rẻ đến mức chúng được các hộ gia đình ở Hà Lan và Đức sử dụng để dựn hàng rào, giúp họ tiết kiệm chi phí lắp đặt áp mái truyền thống. Cơn bùng nổ nguồn cung từ Trung Quốc khiến thị trường pin mặt trời khắp nơi trên toàn cầu rơi vào tình trạng dư thừa, dẫn đến giá ngày càng rẻ.

Pháp nỗ lực tự chủ về urani tái chế cho nhà máy điện hạt nhân

Chính phủ Pháp đang nghiên cứu phương án xây dựng một nhà máy chuyển đổi và làm giàu urani tái chế nhằm cắt giảm sự phụ thuộc vào Nga. Hiện nay, Nga là nước duy nhất trên thế giới có nhà máy chuyển đổi urani tái chế để sử dụng trong các nhà máy điện hạt nhân.

Lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ - Vai trò lớn

Các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR) sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được mức thải ròng bằng 0 vào năm 2050, theo chuyên gia của Wood Mackenzie.

Chính phủ Anh sẽ đầu tư hơn 200 triệu bảng vào lĩnh vực hạt nhân

Ngày 25-3, The Business Times dẫn thông báo của Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết, Thủ tướng Rishi Sunak sẽ công bố khoản đầu tư công trị giá 200 triệu bảng Anh (252 triệu USD) để thúc đẩy chương trình hạt nhân và ngành công nghiệp hạt nhân dân sự của nước này, với kỳ vọng tạo ra thêm 40.000 việc làm.

Đề xuất áp thuế phát thải carbon đầu tiên trên thế giới

Một số quốc gia đề xuất áp dụng mức thuế 150 USD với mỗi tấn carbon mà tàu biển thải ra. Đây là một động lực cho quá trình chuyển đổi xanh của ngành vận tải biển, đồng thời đảm bảo tất cả các quốc gia đang phát triển đều tham gia và được hưởng lợi từ loại thuế này...

Chính phủ Anh sẽ đầu tư hơn 200 triệu bảng Anh vào lĩnh vực hạt nhân

Ngày 25/3, Thủ tướng Anh Rishi Sunak công bố khoản đầu tư công 200 triệu bảng Anh (252 triệu USD) để thúc đẩy chương trình hạt nhân và ngành công nghiệp hạt nhân dân sự để tạo mới 40.000 việc làm.

'Gót chân Achilles' của quá trình chuyển đổi năng lượng

Thế giới sẽ cần đầu tư hàng trăm tỷ euro mỗi năm cho cơ sở hạ tầng phân phối để đối phó với sự gia tăng mạnh mẽ của việc tiêu thụ điện và sự bùng nổ của năng lượng Mặt Trời và gió.

Châu Âu ứng phó với biến đổi khí hậu: Cần hành động quyết đoán

Châu Âu là lục địa nóng lên nhanh nhất trên thế giới và các rủi ro về khí hậu đang đe dọa an ninh năng lượng, lương thực, hệ sinh thái, sức khỏe người dân... Đánh giá do Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) vừa công bố cho thấy, nhiều rủi ro đã ở mức nghiêm trọng và có thể trở thành thảm họa nếu không hành động khẩn cấp và quyết đoán.

Phát triển năng lượng hạt nhân, không dễ

Rào cản kỹ thuật, khó khăn trong tìm nguồn đầu tư, thiếu nhân lực là những nguyên nhân chính khiến các dự án năng lượng hạt nhân khó triển khai.

Pháp khẳng định quyết tâm đầu tư vào năng lượng hạt nhân

Pháp đang cho thấy quyết tâm mạnh mẽ của mình trong việc giảm phát thải khí nhà kính và chuyển sang năng lượng tái tạo trong thời gian tới.

Pháp tái khẳng định quyết tâm đầu tư vào năng lượng hạt nhân

Thủ tướng Gabriel Attal ngày 30/1 tuyên bố Pháp sẽ tiếp tục đầu tư vào năng lượng hạt nhân và phát triển các lò phản ứng, nhấn mạnh năng lượng hạt nhân là 'niềm tự hào của Pháp'.

Điện hạt nhân trỗi dậy, góp phần giảm khí thải nhà kính

Theo dự báo mới nhất của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), sản lượng điện hạt nhân toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm tới, đánh dấu sự hồi sinh của công nghệ hạt nhân và giúp thúc đẩy nỗ lực cắt giảm lượng khí thải nhà kính.

Dự án điện hạt nhân của Anh: Vừa chậm tiến độ, vừa 'ngốn' ngân sách

Dự án nhà máy điện hạt nhân chủ lực của Anh Hinkley Point C lại bị hoãn, khiến thời gian dự kiến đi vào vận hành sớm nhất bị đẩy lùi tới năm 2029, và chi phí tăng lên tới 46 tỷ Bảng...

Nga tìm cách cắt đứt đường tiếp tế của Ukraine tới Avdiivka

Nga đang tìm cách cắt đứt các tuyến đường tiếp tế của Ukraine tới Avdiivka. Ở mặt trận này, Nga cũng cố gắng mở các cuộc tấn công bằng xe bọc thép.

Bản tin Năng lượng xanh: Công ty Enbridge quan tâm đầu tư gió ngoài khơi ở Pháp và sẽ tránh Mỹ

Lãnh đạo điều hành cấp cao cho biết, công ty đường ống Enbridge của Canada rất muốn đầu tư thêm vào năng lượng gió ngoài khơi ở Pháp, nhưng sẽ tránh Mỹ, nơi các vấn đề về chi phí và chuỗi cung ứng đã góp phần khiến cho các dự án ngoài khơi sụp đổ.

Giá uranium có thể tiếp tục tăng cao sau khi nhà sản xuất lớn nhất cảnh báo về nguồn cung

Đợt tăng giá mạnh mẽ của uranium có thể còn kéo dài sau khi Kazatomprom - nhà sản xuất vật liệu phóng xạ lớn nhất thế giới cảnh báo về tình trạng thiếu hụt nguồn cung trong hai năm tới.