Ngày 30/11, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 11 diễn ra với chủ đề 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế'.
Theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành thương mại điện tử đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Đây là 1 trong 3 vấn đề cần đẩy mạnh nếu muốn ngành TMĐT phát triển bền vững.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) ước tính thương mại điện tử của Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 25% và đạt quy mô trên 20 tỷ USD.
Không ít doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bị 'sập bẫy' gian lận thương mại, lừa đảo hoặc 'vướng vấn đề về pháp lý' trong thời gian gần đây.
Mặc dù xuất khẩu rau quả đang lập kỷ lục mới về kim ngạch nhưng vẫn còn đó mối lo cũ về yếu điểm chuỗi liên kết lỏng lẻo không khác gì 'gót chân A-sin' ở ngành hàng này. Điều đó có thể thấy rõ từ lỗ hổng liên kết của ngành hàng sầu riêng khi đang chứa đựng nghịch lý là được giá cao nhưng doanh nghiệp lại thua lỗ.
Tranh chấp và gian lận thương mại hiện đang là một vấn đề tồn tại trong giao dịch thương mại quốc tế mà các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) của Việt Nam luôn phải tính đến, trong bối cảnh thương mại quốc tế nhiều biến động, rủi ro.
Nhiều doanh nghiệp chưa quen sử dụng hình thức giải quyết tranh chấp thương mại như trọng tài thương mại hay hòa giải thương mại. Không ít doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bị 'sập bẫy' gian lận thương mại, lừa đảo hoặc 'vướng vấn đề về pháp lý' trong thời gian gần đây...
Theo ước tính của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 25% và đạt quy mô trên 20 tỷ USD. Doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội để đẩy mạnh phát triển trong lĩnh vực này.
Có thể nói, 2023 là một năm 'được giá' của ngành cà-phê Việt Nam, trong đó, tháng 9 giá đã lên đỉnh lịch sử với 68.500 đồng/kg. Dự kiến, sang năm 2024, nguồn cung cà-phê nước ta sẽ trở thành tiêu điểm của thị trường. Do đó, doanh nghiệp Việt cần sớm có chiến lược để 'làm chủ giá'.
Dấu ấn quan trọng nhất của kinh doanh trực tuyến có thể kể đến là người tiêu dùng mới tiếp tục tăng về số và chất lượng, giá trị mua hàng ngày càng tăng cao.
Nền kinh tế thế giới đang chịu tác động của những cuộc đa khủng hoảng toàn cầu cùng những ảnh hưởng từ hậu quả của đại dịch Covid-19, trong đó vấn đề lừa đảo trong thương mại quốc tế tương đối nổi cộm với phương thức đa dạng, thủ đoạn tinh vi.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 11 tháng qua, xuất khẩu rau quả đạt 5,3 tỷ USD, trong đó sầu riêng đóng góp hơn 2 tỷ USD.
Ngày 30/11, tại trụ sở Bộ Công Thương, Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 11 diễn ra với chủ đề 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế'.
Các doanh nghiệp Việt cần chủ động làm việc với các cơ quan đối tác, hiệp hội ngành hàng nước ngoài hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết tranh chấp thương mại nếu có.
Doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, chưa nhiều kinh nghiệm phòng ngừa và đối phó với các lừa đảo và tranh chấp thương mại quốc tế...
Hiện nay, nhiều thủ đoạn lừa đảo, gian lận thương mại quốc tế tinh vi dễ dẫn đến doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam 'sập bẫy'. Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần đặc biệt chú trọng đến việc xác minh đối tác, chắn chắn trong các điều khoản hợp đồng, hình thức thanh toán... để tránh 'bẫy'.
Trong 5,2 tỷ USD doanh thu mang về từ xuất khẩu của toàn ngành rau quả, riêng thị trường Trung Quốc đóng góp khoảng 3,5 tỷ USD, chiếm trên 66% trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
Ngày 30/11, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức Diễn đàn Tiếp thị trực tuyến tại Hà Nội với chủ đề Diễn đàn tiếp thị trực tuyến ' VietNam online Marketing Forum- VOBF'.
Tiếp nối chuỗi Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, ngày 30/11/2023, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tháng 11/2023 với chủ đề: 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế'.
Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 11 diễn ra với chủ đề 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế'.
Giá tiêu hôm nay (30/11) trong khoảng 70.500 - 73.500 đồng/kg, tăng 500 đồng/kg so với cùng thời điểm hôm qua. Giá tiêu tăng liên tiếp do nhu cầu từ các thị trường nhập khẩu lớn cho lô hàng cuối năm 2023 và quý 1 năm sau.
Các doanh nghiệp (DN) gỗ cho biết xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ những tháng cuối năm 2023 cũng như đầu năm 2024 có nhiều chuyển biến tích cực vì đang trong mùa mua sắm ở các thị trường lớn như Mỹ và châu Âu. Trong đó, riêng thị trường Mỹ chiếm đến 60% giá trị đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
Là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, việc EU áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sẽ tác động ít nhiều đến doanh nghiệp xuất khẩu Việt.
Trong vòng chưa đầy 3 tuần, giá gạo của Thái Lan đã liên tục tăng đến 100 USD/tấn, trong khi giá gạo Việt Nam vẫn đứng yên ở mốc 658 USD/tấn.
Mặc dù tình hình xuất khẩu xơ sợi, dệt may, da giày của Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn, nhưng gần đây, thị trường đã có những tín hiệu tích cực, để doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có thể kỳ vọng vào viễn cảnh sáng sủa hơn trong tương lai gần.
Để không bị loại khỏi cuộc chơi bởi các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp xuất khẩu cần thay đổi tư duy, quan tâm tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng, trong thương mại quốc tế để đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật khắt khe của thị trường...
Ngày 30/11/2023, tại Hà Nội sẽ diễn ra Chương trình Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại.
Thời điểm cuối năm, thị trường xuất khẩu vẫn chưa có nhiều tín hiệu 'sáng', doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tiếp tục thích ứng với đơn hàng khó, nhỏ, lẻ tận dụng hết các cơ hội thị trường, xây dựng kế hoạch sản xuất linh hoạt...
Còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề đang chật vật lo lương cũng như thưởng Tết. Năm nay, thưởng Tết cho lao động, nhân viên nhiều ngành nghề được dự báo là thấp chưa từng có do nhiều doanh nghiệp cũng trong cảnh 'túng quẫn'.
Gần đây, việc phòng vệ thương mại của các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam gia tăng, doanh nghiệp mới bắt đầu quan tâm tới việc phòng vệ thương mại
Ngày 27-11, tại TPHCM, Bộ Công thương đã tổ chức Diễn đàn Thương mại Việt Nam - Châu Âu với chủ đề 'Phát triển bền vững - Đích đến trong hành trình kiến tạo chuỗi giá trị tương lai'.
Việc nghiên cứu các cơ chế điều chỉnh thị trường của EU sẽ là một trong số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thương mại của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường này.
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Thống kê của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đã lập đỉnh mới lên mức 663 USD/tấn trong phiên giao dịch tuần qua.
Việc tham gia và ký kết các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), trong đó có nhiều FTA thế hệ mới đang mở ra nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm nông sản đi các thị trường lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp còn thiếu thông tin thị trường dẫn đến bỏ qua nhiều lợi ích và cơ hội.
Thông tin này được Tổng cục thuế cho biết sau rà soát, kiểm tra các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ, lâm sản, cao su có rủi ro cao về thuế.
Giá tiêu hôm nay 26/11/2023 tại thị trường trong nước giảm nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 69.000 – 71.5000 đồng/kg.
Đó là dùng hóa đơn bất hợp pháp, thành lập các doanh nghiệp không nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh... Đặc biệt, thủ đoạn, hành vi gian lận thuế chủ yếu xảy ra tại khâu trung gian…
Từ đầu năm đến 15/11/2023, Việt Nam đã xuất khẩu gần 7,4 triệu tấn gạo, doanh thu đạt 4,15 tỷ USD, vượt mức thực hiện của năm ngoái 700 triệu USD.
Tranh mua, tranh bán vì giá cao dẫn tới tình trạng bẻ kèo, bẻ cọc hoặc 'xù' hợp đồng xảy ra phổ biến trên thị trường sầu riêng trong năm 2023.