Mỹ và Trung Quốc ngày 10/6 thông báo đã đạt được một khung thỏa thuận mới nhằm đưa quan hệ thương mại trở lại đúng hướng.
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc cho biết đã nhất trí về một khuôn khổ nhằm hạ nhiệt căng thẳng thương mại trở lại đúng hướng và dỡ bỏ các hạn chế xuất khẩu đất hiếm.
Mỹ và Mexico đang tiến gần đến một thỏa thuận có thể dỡ bỏ mức thuế 50% mà Tổng thống Donald Trump áp đặt lên thép nhập khẩu từ Mexico, với điều kiện khối lượng nhập khẩu không vượt một ngưỡng nhất định.
Sau hai ngày đàm phán tại London (Anh), Mỹ và Trung Quốc nhất trí khung thực hiện thỏa thuận đình chiến thuế quan mà hai bên đạt được tại Geneva (Thụy Sĩ) hồi tháng trước, đồng thời đồng ý dỡ bỏ các hạn chế xuất khẩu áp đặt gần đây.
Chiếc cần cẩu khổng lồ án ngữ đường chân trời thành phố Florence (Italy) gần 20 năm qua sắp được dỡ bỏ.
Trong báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) tháng 6/2025 về triển vọng kinh tế toàn cầu công bố mới đây, ngân hàng dự báo, nền kinh tế Nga sẽ tăng trưởng 1,4% vào năm 2025 và 1,2% vào năm 2026 và 2027.
Nền kinh tế Nga sẽ tăng trưởng 1,4% vào năm 2025 và 1,2% vào năm 2026 và 2027. Điều này được nêu trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới tháng Sáu về triển vọng kinh tế toàn cầu.
Ngày 10/6, Cơ quan hàng không dân dụng Nga (Rosaviatsia) cho biết đã áp đặt các hạn chế tạm thời đối với một số sân bay tại nước này nhằm đảm bảo an toàn cho các chuyến bay dân dụng.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 8/6 nói rằng Nga có thể giành chiến thắng nếu họ kéo dài xung đột trong nhiều năm và phương Tây dỡ bỏ trừng phạt đối với Moscow.
Ngày 8/6, Chủ tịch Quốc hội Iran Mohammad Bagher Ghalibaf cho biết, đề xuất mới nhất của Mỹ về thỏa thuận hạt nhân không bao gồm nội dung dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt Tehran.
Chính quyền quân sự Syria cho biết trong 6 tháng qua, hơn 400.000 người tỵ nạn Syria ở các quốc gia láng giềng, đã trở về nước.
Tổng thống Mỹ ký 3 sắc lệnh nhằm tăng cường năng lực phòng thủ trước các mối đe dọa từ drone, thúc đẩy thử nghiệm taxi bay, cũng như dỡ bỏ các rào cản đối với ngành hàng không dân dụng siêu thanh.
Nga sẵn sàng sử dụng nhiên liệu hạt nhân do Mỹ cung cấp hiện đang được lưu trữ tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine, hoặc dỡ bỏ hoàn toàn và trả lại.
Các sắc lệnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump hướng tới việc tăng cường khả năng phòng thủ của Mỹ trước máy bay không người lái, đồng thời dỡ bỏ giới hạn khai thác thương mại máy bay siêu thanh.
Thủ tướng Canada Mark Carney tuyên bố nước này đang chuẩn bị các biện pháp trả đũa nếu không thể đàm phán dỡ bỏ mức thuế nhập khẩu 50% đối với nhôm, thép của Mỹ.
Hôm thứ Hai 2/6, Chính quyền của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã đề xuất bãi bỏ các hạn chế thời Biden về hoạt động khoan dầu khí tại một khu vực Alaska – đây là vùng đất công lớn nhất chưa bị xáo trộn của quốc gia này.
Tổng thống Donald Trump tái khẳng định lập trường 'không khoan nhượng' với chương trình hạt nhân của Iran, trong khi Tehran tiếp tục bảo vệ quyền làm giàu uranium và yêu cầu Washington dỡ bỏ trừng phạt kinh tế.
Trước tình hình toàn cầu nói chung và châu Á nói riêng, nhất là sau khi Ấn Độ dỡ bỏ xuất khẩu, giá gạo thế giới giảm mạnh, doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động nhiều giải pháp xuất khẩu gạo.
Ngày 2/6, trong cuộc đàm phán trực tiếp thứ 2 giữa Nga-Ukraine ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), Moscow đã chuyển Bản ghi nhớ về giải quyết xung đột cho Kiev với nhiều yêu cầu cụ thể.
Mỹ vừa đưa ra đề xuất mới về chương trình hạt nhân Iran, cho phép làm giàu urani ở mức hạn chế dưới giám sát quốc tế. Tuy nhiên, Tehran vẫn chưa đồng thuận do lo ngại thiếu cam kết rõ ràng về việc dỡ bỏ trừng phạt.
Ngân hàng Trung ương Australia hôm nay (3/6) đưa ra cảnh báo mức thuế quan mới của Mỹ, sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu sụt giảm và gây áp lực giảm giá trong ngắn hạn đối với giá hàng hóa giao dịch.
Đề xuất của Mỹ về một thỏa thuận hạt nhân cho Iran cho phép làm giàu uranium ở trong nước nhưng với mức độ hạn chế.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc tái diễn khi hai bên đều cáo buộc đối phương vi phạm thỏa thuận đã đạt tại Geneva đầu tháng 5.
Theo tờ Kyiv Independent, phóng viên Christopher Miller của tờ Financial Times ngày 2/6 đã công bố những hình ảnh được cho là toàn văn bản ghi nhớ đàm phán hòa bình của Ukraine với Nga.
Ngày 2/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Esmaeil Baqaei cho biết nước này đã hối thúc Mỹ đưa ra bảo đảm chính thức về việc sẽ dỡ bỏ trừng phạt đối với nước này trong bối cảnh hai bên đang thúc đẩy đàm phán về chương trình hạt nhân.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Esmaeil Baghaei ngày 2/6 tuyên bố nước này sẽ phải xem xét liệu có những thay đổi nào trong lập trường của Mỹ về các biện pháp trừng phạt hay không.
Sở Xây dựng Hà Nội sẽ đưa giải phân cách cứng nhằm tách riêng làn ô tô, xe máy trên ba tuyến giao thông trong tháng 6/2025.
Hãng Obshchestvennoye Novosti đưa tin, trong đề xuất cho cuộc đàm phán hòa bình sắp tới tại Istabul (Thổ Nhĩ Kỳ), Ukraine để ngỏ khả năng dỡ bỏ từng bước các biện pháp trừng phạt đối với Nga.
Ngày 31/5, Quốc vụ khanh về các vấn đề ngoại giao của chính quyền Palestine Varsen Aghabekian xác nhận sẽ có thêm nhiều quốc gia dự kiến công nhận Nhà nước Palestine tại Hội nghị về giải pháp hai nhà nước của Liên hợp quốc (LHQ), diễn ra từ ngày 17-20/6 tại New York (Mỹ).
Ngoại trưởng Saudi Arabia Faisal bin Farhan ngày 31/5 đã hội đàm với giới chức nước chủ nhà Syria, trong đó, hai bên nêu bật tầm quan trọng của hợp tác song phương cũng như công cuộc tái thiết sau khi nhiều biện pháp trừng phạt quốc tế đối với Damascus được dỡ bỏ.
Từ tháng 4 đến nay, Iran và Mỹ đã tổ chức 5 vòng đàm phán gián tiếp do Oman làm trung gian về chương trình hạt nhân của Tehran và việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt của Mỹ.
Iran coi vũ khí hạt nhân là 'không thể chấp nhận được', nhắc lại lập trường lâu nay của Tehran trong bối cảnh giới chức nước này và Mỹ thúc đẩy các cuộc đàm phán.
Tổng thống Donald Trump ngày 30-5 rằng Trung Quốc đã vi phạm thỏa thuận với Hoa Kỳ về việc cùng nhau dỡ bỏ thuế quan và hạn và đưa ra lời đe dọa mới sẽ cứng rắn hơn với Bắc Kinh.
Mỹ đang có cơ hội hiếm có để thúc đẩy quá trình phi hạt nhân hóa Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây cáo buộc Trung Quốc vi phạm thỏa thuận cùng nhau dỡ bỏ thuế quan và hạn chế thương mại đối với các khoáng sản quan trọng, cho rằng Trung Quốc đang trong 'nguy cơ kinh tế nghiêm trọng' cho đến khi ông đồng ý đạt được thỏa thuận vào đầu tháng này.
Trong khi tiến trình đàm phán hòa bình giữa Ukraine vẫn đang như ánh đèn dầu le lói, phương Tây lại tiếp tục có động thái 'leo thang nguy hiểm' khi dỡ bỏ giới hạn tầm bắn của vũ khí tầm xa cung cấp cho Ukraine để bắn vào bên trong lãnh thổ Nga.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent gần đây đã chính thức công bố quyết định dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào Syria - bước hiện thực hóa tuyên bố của Tổng thống Donald Trump tại Riyadh, Saudi Arabia trong chuyến công du khu vực vừa qua.
Tại phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 5 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo cương quyết cắt bỏ các thủ tục không cần thiết, trong đó có thủ tục cấp phép xây dựng.
Ngày 30/5, Nhật Bản đã quyết định dỡ bỏ một phần lệnh trừng phạt đối với Syria với mục tiêu hỗ trợ quá trình chuyển tiếp hòa bình hiện nay tại quốc gia Trung Đông này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã từ chối áp đặt ngay lập tức các lệnh trừng phạt mạnh tay đối với Nga. Điều này khiến kế hoạch lớn của châu Âu nhằm tăng cường lệnh trừng phạt đối với Nga trong trường hợp Moscow từ chối ngừng bắn với Ukraine gần như thất bại.
Sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức dỡ bỏ biện pháp trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria, Liên minh châu Âu (EU) mới đây cũng ban hành các đạo luật nhằm dỡ bỏ toàn bộ biện pháp hạn chế kinh tế áp đặt lên quốc gia Trung Đông này.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, phái đoàn do ông Vladimir Medinsky dẫn đầu sẽ trình bày bản ghi nhớ nêu rõ điều kiện của Moskva, trong đó có yêu cầu Ukraine rút khỏi 4 khu vực do Nga kiểm soát, NATO ngừng mở rộng, và phương Tây dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt.
Việc Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) dỡ bỏ mọi biện pháp trừng phạt mở đường cho Syria tái thiết đất nước, với chi phí dự kiến ít nhất 1.000 tỷ USD.
Tên lửa MdCN của Pháp đang được nhắc tới sau khi EU dỡ bỏ giới hạn sử dụng vũ khí đối với Kyiv.
Ngày 28/5, Liên minh châu Âu (EU) đã dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Syria nhằm nỗ lực hỗ trợ quá trình chuyển tiếp và phục hồi của đất nước, sau khi cựu Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Đức xác nhận các nước đồng minh đã dỡ bỏ một phần lệnh hạn chế liên quan đến việc cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine. Điều này đặt ra câu hỏi: liệu Ukraine có thể sẽ nhận được tên lửa Taurus từ Đức hay không? Và hiện tại, Kiev đang có trong tay những loại tên lửa nào với khả năng tấn công sâu vào lãnh thổ đối phương?