Tổng thống Donald Trump ngày 30-5 rằng Trung Quốc đã vi phạm thỏa thuận với Hoa Kỳ về việc cùng nhau dỡ bỏ thuế quan và hạn và đưa ra lời đe dọa mới sẽ cứng rắn hơn với Bắc Kinh.
Mỹ đang có cơ hội hiếm có để thúc đẩy quá trình phi hạt nhân hóa Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây cáo buộc Trung Quốc vi phạm thỏa thuận cùng nhau dỡ bỏ thuế quan và hạn chế thương mại đối với các khoáng sản quan trọng, cho rằng Trung Quốc đang trong 'nguy cơ kinh tế nghiêm trọng' cho đến khi ông đồng ý đạt được thỏa thuận vào đầu tháng này.
Trong khi tiến trình đàm phán hòa bình giữa Ukraine vẫn đang như ánh đèn dầu le lói, phương Tây lại tiếp tục có động thái 'leo thang nguy hiểm' khi dỡ bỏ giới hạn tầm bắn của vũ khí tầm xa cung cấp cho Ukraine để bắn vào bên trong lãnh thổ Nga.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent gần đây đã chính thức công bố quyết định dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào Syria - bước hiện thực hóa tuyên bố của Tổng thống Donald Trump tại Riyadh, Saudi Arabia trong chuyến công du khu vực vừa qua.
Tại phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 5 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo cương quyết cắt bỏ các thủ tục không cần thiết, trong đó có thủ tục cấp phép xây dựng.
Ngày 30/5, Nhật Bản đã quyết định dỡ bỏ một phần lệnh trừng phạt đối với Syria với mục tiêu hỗ trợ quá trình chuyển tiếp hòa bình hiện nay tại quốc gia Trung Đông này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã từ chối áp đặt ngay lập tức các lệnh trừng phạt mạnh tay đối với Nga. Điều này khiến kế hoạch lớn của châu Âu nhằm tăng cường lệnh trừng phạt đối với Nga trong trường hợp Moscow từ chối ngừng bắn với Ukraine gần như thất bại.
Sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức dỡ bỏ biện pháp trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria, Liên minh châu Âu (EU) mới đây cũng ban hành các đạo luật nhằm dỡ bỏ toàn bộ biện pháp hạn chế kinh tế áp đặt lên quốc gia Trung Đông này.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, phái đoàn do ông Vladimir Medinsky dẫn đầu sẽ trình bày bản ghi nhớ nêu rõ điều kiện của Moskva, trong đó có yêu cầu Ukraine rút khỏi 4 khu vực do Nga kiểm soát, NATO ngừng mở rộng, và phương Tây dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt.
Việc Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) dỡ bỏ mọi biện pháp trừng phạt mở đường cho Syria tái thiết đất nước, với chi phí dự kiến ít nhất 1.000 tỷ USD.
Tên lửa MdCN của Pháp đang được nhắc tới sau khi EU dỡ bỏ giới hạn sử dụng vũ khí đối với Kyiv.
Ngày 28/5, Liên minh châu Âu (EU) đã dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Syria nhằm nỗ lực hỗ trợ quá trình chuyển tiếp và phục hồi của đất nước, sau khi cựu Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Đức xác nhận các nước đồng minh đã dỡ bỏ một phần lệnh hạn chế liên quan đến việc cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine. Điều này đặt ra câu hỏi: liệu Ukraine có thể sẽ nhận được tên lửa Taurus từ Đức hay không? Và hiện tại, Kiev đang có trong tay những loại tên lửa nào với khả năng tấn công sâu vào lãnh thổ đối phương?
Việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt phản ánh sự thay đổi đáng kể trong cách tiếp cận của EU đối với Syria sau khi chế độ của Tổng thống Bashar Al-Assad sụp đổ.
Truyền thông khu vực hôm 28/5 dẫn lời quan chức Iran cho biết Tehran có thể tạm dừng hoạt động làm giàu urani, nếu Mỹ dỡ bỏ phong tỏa tiền của Iran cũng như công nhận quyền làm giàu urani vì mục đích dân sự của quốc gia Hồi giáo.
Theo ba nguồn thạo tin, một trong những điều kiện của Tổng thống Nga Vladimir Putin để chấm dứt xung đột ở Ukraine là các lãnh đạo phương Tây phải cam kết bằng văn bản, rằng sẽ ngừng mở rộng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về phía đông và dỡ bỏ một phần lệnh trừng phạt đối với Nga.
Sau khi được phương Tây dỡ bỏ giới hạn, Ukraine có thể tập kích sâu vào Nga nhưng hiệu quả phụ thuộc vào số tên lửa còn lại và dòng chảy viện trợ mới.
Trong cuộc họp báo chung tại Berlin với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã thông báo quyết định quan trọng sau tuyên bố dỡ bỏ hạn chế vũ khí tầm xa với Ukraine.
NATO ngừng mở rộng về phía Đông và một phần các lệnh trừng phạt đối với Nga được dỡ bỏ được cho là trong số các điều kiện mà Tổng thống Vladimir Putin đưa ra để đạt hòa bình ở Ukraine.
Reuters dẫn các nguồn tin của Nga cho biết các điều kiện của Tổng thống Vladimir Putin để chấm dứt chiến tranh ở Ukraine bao gồm yêu cầu các nhà lãnh đạo phương Tây phải cam kết bằng văn bản về việc ngừng mở rộng NATO về phía Đông và dỡ bỏ một phần lệnh trừng phạt đối với Nga.
Theo hãng tin Reuters ngày 28/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đặt ra các điều kiện để chấm dứt chiến dịch quân sự ở Ukraine, trong đó có yêu cầu các nhà lãnh đạo phương Tây cam kết bằng văn bản ngừng mở rộng NATO về phía Đông và dỡ bỏ một phần các lệnh trừng phạt Nga.
Việc dỡ bỏ giới hạn tầm bắn vũ khí cho Ukraine đang đẩy căng thẳng Nga – phương Tây lên mức báo động. Liệu tên lửa tầm xa như ATACMS, Storm Shadow có thay đổi cục diện chiến sự, hay chỉ khiến Moskva thêm cứng rắn?
Trong khi nỗ lực ngoại giao nhằm đạt được ngừng bắn cho xung đột Nga - Ukraine chưa tiến triển đáng kể thì xuất hiện một tín hiệu đáng chú ý từ châu Âu: Nhiều nước, trong đó có Anh, Pháp và Đức, đồng loạt tuyên bố dỡ bỏ giới hạn về vũ khí tầm xa mà họ cung cấp cho Ukraine.
Đức, Pháp, Anh và Mỹ dỡ bỏ mọi hạn chế về vũ khí tầm xa với Ukraine, cho phép tấn công các mục tiêu quân sự của Nga. Động thái này khiến Điện Kremlin lên tiếng.
Theo hãng thông tấn TASS, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, bà Tammy Bruce đã lên tiếng sau khi Thủ tướng Đức Friedrich Merz tuyên bố phương Tây dỡ bỏ hạn chế vũ khí tầm xa với Ukraine.
Ngày 27/5, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo các nước phương Tây rằng, việc dỡ bỏ hạn chế về tầm bắn đối với vũ khí cung cấp cho Ukraine sẽ làm gia tăng căng thẳng và gây ra sự bất ổn định, không chỉ cho Nga mà cho chính các nước này.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Quốc hội thảo luận về các tội danh được miễn án tử hình; Số ca mắc Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh tăng, ghi nhận ca bệnh nặng; Mưa lớn quay trở lại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Nga phản ứng việc châu Âu dỡ bỏ hạn chế vũ khí tầm xa với Ukraine
Bộ trưởng Tài chính Đức Lars Klingbeil bác bỏ tuyên bố của Thủ tướng Friedrich Merz liên quan đến việc dỡ bỏ giới hạn sử dụng vũ khí tầm xa cho Ukraine, làm dấy lên tranh cãi về chính sách quân sự đối với xung đột tại Ukraine.
Pháp hiện sở hữu một loại tên lửa hành trình có tầm bắn xa hơn cả Taurus và Storm Shadow.
Hôm 27/5, CNN đưa tin lần đầu tiên Đức và các đồng minh khác của Ukraine đã dỡ bỏ lệnh hạn chế Kiev phóng tên lửa tầm xa vào lãnh thổ Nga, sau nhiều ngày Nga ném bom thủ đô nước láng giềng và các khu vực khác bằng các cuộc không kích lớn.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết quyết định này đi ngược lại những nỗ lực của Moscow nhằm tìm kiếm một giải pháp hòa bình với Kiev.
Ngày 26/5, Thủ tướng Đức Friedrich Merz xác nhận, Anh, Pháp, Mỹ và hiện nay là Đức đã dỡ bỏ những hạn chế về tầm bắn đối với các loại vũ khí cung cấp cho Ukraine.
Thủ tướng Đức xác nhận nước này cùng Mỹ, Anh và Pháp đã dỡ bỏ toàn bộ hạn chế đối với vũ khí tầm xa viện trợ Ukraine, 'bật đèn xanh' để Kiev tấn công mục tiêu ở Nga.
Theo hãng tin Reuters, ngày 26/5, Điện Kremlin đã lên tiếng trước động thái dỡ bỏ hạn chế sử dụng vũ khí tầm xa được phương Tây chuyển giao cho Ukraine trong cuộc chiến hiện nay với Nga.
Sáng 26/5, các sân Domodedovo, Vnukovo và Zhukovsky tại thủ đô Moscow của Nga đã nối lại hoạt động bình thường sau khi các hạn chế tạm thời đối với việc cất và hạ cánh máy bay được dỡ bỏ.
Chính quyền lâm thời Syria ngày 24/5 đã bày tỏ hoan nghênh việc Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với quốc gia Trung Đông này, coi đây là 'bước đi tích cực' giúp đất nước thoát khỏi khó khăn để tiến tới thực hiện các cải cách nhằm phục hồi nền kinh tế sau xung đột.
Theo Arabnews ngày 24-5, việc Mỹ chính thức dỡ bỏ lệnh trừng phạt với Syria được nước này hoan nghênh là một 'bước đi tích cực' giúp Damascus phục hồi sau chiến tranh.
Đây là hành động cụ thể đầu tiên sau sự thay đổi chính sách bất ngờ vào đầu tháng này của chính quyền Trump với 'cựu thù' Syria, khi Tổng thống Mỹ tuyên bố sẽ dỡ bỏ mọi lệnh trừng phạt, đồng thời cân nhắc bình thường hóa quan hệ với Damascus.
Ngày 23/5, chính quyền Mỹ tuyên bố dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria – một bước ngoặt lịch sử trong chính sách đối ngoại của Washington, mở đường cho các khoản đầu tư mới và nỗ lực tái thiết sau nhiều năm xung đột.
Mỹ đã dỡ bỏ cấm vận kinh tế toàn diện cho Syria hôm 23/5, đánh dấu sự thay đổi chính sách sâu sắc sau khi chính quyền cựu Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ và mở đường cho luồng đầu tư mới vào nước này.
Ngày 24-5, theo Al Jazeera, Mỹ đã dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria, đánh dấu sự thay đổi chính sách mạnh mẽ sau khi chế độ của ông Bashar al-Assad kết thúc và mở đường cho kế hoạch đầu tư mới vào quốc gia bị chiến tranh tàn phá này.
Giữa bài toán đất chật, học sinh đông, thôn Kon Teo Đăk Lấp, xã Đăk Long (Đăk Hà, Kon Tum) đứng giữa lựa chọn dỡ bỏ nhà rông truyền thống hay dựng thêm phòng học cho con trẻ.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có những bước đi đáng kể nhằm nới lỏng các lệnh trừng phạt đối với Syria, và bổ nhiệm một đặc phái viên tới Syria.
Chính phủ Mỹ ngày 23/5 đã quyết định hủy bỏ các lệnh trừng phạt đối với Syria, sau khi Tổng thống Donald Trump cam kết sẽ giúp đất nước này tái thiết sau cuộc nội chiến tàn khốc.
Ngày 23/5, Chính phủ Mỹ đã ban hành sắc lệnh mới nhằm dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Syria sau cam kết của Tổng thống Donald Trump hồi đầu tháng nhằm hỗ trợ tái thiết quốc gia Trung Đông.
Ngày 23/5, Mỹ đã dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện đối với Syria, đánh dấu một sự thay đổi chính sách mạnh mẽ sau khi chính quyền của ông Bashar al-Assad kết thúc và mở đường cho đầu tư mới vào quốc gia bị chiến tranh tàn phá. Bộ Ngoại giao Syria ngày 24/5 đã hoan nghênh quyết định này.