Sáng 03/7, tại Hà Nội, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, Kiểm toán nhà nước (KTNN), Hiệp hội Kế toán công chứng Anh quốc (ACCA) và Trường Đào tạo cán bộ, Ngân hàng Agribank đã phối hợp với tổ chức 'Lễ trao chứng chỉ cho học viên Agribank'.
Trong bối cảnh căng thẳng về thuế quan toàn cầu, Việt Nam đang thể hiện sự nhạy bén chiến lược bằng cách đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và củng cố năng lực nội địa. Việt Nam đã tận dụng rất tốt mạng lưới hiệp định thương mại tự do (FTA) và chuyển đổi số để điều hướng trong môi trường thương mại đầy bất ổn. Điều này không chỉ khẳng định khả năng thích ứng của Việt Nam, mà còn cho thấy tiềm năng biến thách thức thành cơ hội, định vị đất nước như một trung tâm thương mại toàn cầu.
Các chuyên gia đánh giá, doanh nghiệp đang linh hoạt hơn trong huy động vốn qua trái phiếu, đặc biệt ở các lĩnh vực được hưởng lợi từ chính sách mới như ô tô, điện và bất động sản nhà ở. Bức tranh thị trường đang cho thấy sự dịch chuyển theo hướng ổn định và bền vững hơn.
Trong 02 ngày 18 và 19/4, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán tổ chức khóa Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán và quản lý, sử dụng tài sản công cho các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc khối báo chí.
Đây là chủ đề của khóa đào tạo do Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán tổ chức trong 2 ngày 27 và 28/3, với sự tham gia của gần 100 học viên đến từ các đơn vị hành chính sự nghiệp công lập trên cả nước.
Sau một năm 2024 'thở phào' từ doanh thu tới lợi nhuận, các doanh nghiệp nhà ở đang hướng đến năm 2025 tốt hơn. Thực tế cũng cho thấy các chủ đầu tư đang bung hàng mạnh trong thời gian qua, tuy nhiên cuộc chơi nhiều khả năng vẫn nằm trong tay các ông lớn.
Tiếp cận dòng tiền cho việc tái cơ cấu nợ, bổ sung nguồn vốn mới bên cạnh áp lực cạnh tranh thanh khoản đầu ra vẫn là những vấn đề lớn của khối doanh nghiệp địa ốc.
Thị trường bất động sản đã có những tín hiệu phục hồi rõ ràng, là điều kiện để thị trường bước vào giai đoạn khởi sắc hơn.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đã trải qua một giai đoạn đầy biến động từ năm 2022 khi loạt vụ vỡ nợ, chậm thanh toán trái phiếu khiến niềm tin nhà đầu tư sụt giảm nghiêm trọng. Nhưng bước sang năm 2024, thị trường đã ghi nhận những tín hiệu khởi sắc nhờ sự điều chỉnh chính sách và nỗ lực của Chính phủ nhằm cải thiện tính minh bạch.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm nay và giai đoạn 2026-2030, việc khơi thông thị trường vốn được xem là giải pháp đặc biệt quan trọng nhằm giảm áp lực cung ứng vốn cho hệ thống ngân hàng.
Năm 2025, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với những rủi ro lớn từ chính sách thương mại Mỹ, căng thẳng địa chính trị và biến động thị trường tài chính. Tuy nhiên, Việt Nam không chỉ chủ động ứng phó mà còn tận dụng những thay đổi này để thúc đẩy cải cách chính sách, mở rộng đầu tư công và thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI.
Thị trường bất động sản đang bước vào chu kỳ mới với nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Trong bối cảnh đó, để chuẩn bị cho những 'trận đánh lớn', hàng loạt tên tuổi lớn trong ngành đang đẩy mạnh tăng vốn, hút nguồn tiền lớn trên thị trường chứng khoán.
Các bộ luật mới được ban hành, sửa đổi được kỳ vọng sớm có tác động tích cực tới các ngành, nghề liên quan cũng như tổng thế nền kinh tế nói chung.
Theo nhiều chuyên gia, việc khối ngoại giảm tốc độ bán ròng và tỉ giá tạm thời hạ nhiệt đã mang đến cú huých tâm lý quan trọng cho nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam.
Năm 2024 đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường trái phiếu doanh nghiệp với mức tăng gần 45% so với năm trước. Những thay đổi trong khung pháp lý, cùng với vai trò ngày càng lớn của các tổ chức tài chính trong bảo lãnh phát hành, đã giúp nhà đầu tư dần lấy lại niềm tin và tạo động lực cho sự tăng trưởng ổn định trong thời gian tới.
Mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% trong năm 2025 và tăng trưởng 2 số trong những năm tiếp theo được coi là mục tiêu đầy tham vọng. Theo giới chuyên gia, cải cách pháp lý, cải thiện hạ tầng, đẩy mạnh chuyển đổi số và khẩn trương tinh gọn bộ máy Nhà nước là những cú hích quan trọng để hiện thực hóa mục tiêu, giúp Việt Nam vươn mình và bứt phá.
Việc sửa đổi ba bộ luật quan trọng về bất động sản đang tạo ra tác động mạnh mẽ đến thị trường, không chỉ tháo gỡ vướng mắc pháp lý mà còn thúc đẩy sự phục hồi và tăng trưởng. Những thay đổi về khung pháp lý, kết hợp với chính sách quy hoạch kịp thời và sự phát triển của hạ tầng giao thông, đang mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Nguồn tiền mặt của các doanh nghiệp bất động sản nhà ở đang ở mức cao nhất 5 năm qua nhờ tăng khả năng tiếp cận vốn ngân hàng, hoạt động M&A… Song dòng tiền hoạt động của đa số các chủ đầu tư vẫn âm, tổng nợ tăng 20%.
UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt kết quả đấu giá khu đất gần 4,4ha tại Khu đô thị Nam hồ Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai để thực hiện dự án nhà ở thấp tầng. Doanh nghiệp trúng đấu giá là Công ty Cổ phần Đầu tư BĐS Song Lộc, do một nữ doanh nhân sinh năm 1985 điều hành.
Chính sách mới thổi làn gió mới vào thị trường bất động sản, nhưng phân khúc cao cấp vẫn chiếm ưu thế.
Năm 2025, cả nước tập trung ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn và có thặng dư cao.
Thị trường bất động sản bước vào chu kỳ hồi phục, các chính sách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp địa ốc dần phát huy tác dụng trên thực tế giúp nhóm này cải thiện hiệu quả kinh doanh, sức khỏe tài chính.
Dù thị trường bất động sản đang có những chuyển biến tích cực, nhưng một số chuyên gia vẫn lo ngại về rủi ro chậm trả nợ trái phiếu của các doanh nghiệp địa ốc trong năm sau.
Sự tăng trưởng quá nóng về giá bất động sản đồng nghĩa không mang tính ổn định, gây bất lợi cho cả chủ đầu tư lẫn người mua nhà. Khách hàng sau khi trải qua những chu kỳ biến động mạnh đã trở nên thận trọng hơn để chọn được kênh đầu tư hiệu quả.
Giá bất động sản, đặc biệt là giá nhà tăng cao gây ra rất nhiều hệ lụy như gây khó cho người có nhu cầu ở thực trong việc tiếp cận; làm gia tăng các chi phí, đặc biệt là các chi phí đầu tư sản xuất, tác động đến giá thành sản phẩm... Vấn đề này Chính phủ đã biết và cũng đang có những chính sách điều tiết phù hợp.
Trong bối cảnh kênh trái phiếu bất động sản diễn biến tương đối chậm, đang chờ những sửa đổi, bổ sung vào luật, một số kênh huy động vốn khác của các công ty bất động sản như tín dụng ngân hàng, thị trường cổ phiếu, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp, vốn đầu tư nước ngoài, người mua nhà… đều tăng trưởng rất tốt.
Những chuyển biến mạnh của thị trường cùng với với sự hoàn thiện của khung pháp lý tạo ra cơ hội lẫn thách thức cho ngành bất động sản (BĐS). Điểm đáng chú ý người dân vẫn có nhu cầu mua BĐS rất cao song thị trường đang thiếu nguồn cung vừa túi tiền phục vụ nhu cầu ở thực.
Bức tranh kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trong quí 3 cho thấy thị trường đang có những điểm mới đáng chờ đợi về khả năng phục hồi dòng tiền kinh doanh, dù vẫn còn nhiều lo ngại.
Chuyên gia VIS Rating đánh giá, nguồn vốn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản đang cải thiện và có sự tích cực.
Theo các chuyên gia, trong chu kỳ mới, nguồn cung được cải thiện, giá bất động sản sẽ không còn tăng đột ngột, tính thanh khoản cao sẽ tạo nên một thị trường minh bạch, chất lượng.
Năm 2026 - 2027 có thể là thời điểm quan trọng để quyết định tương lai của thị trường bất động sản Việt Nam…
Đại diện Gamuda Land nhấn mạnh khi giá vượt khả năng chi trả của người mua, sức cầu sẽ giảm và chủ đầu tư cũng không hưởng lợi.
Nhiều chuyên gia nhận định, các quy định mới trong Luật Điện lực sẽ giúp định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động mua bán điện trực tiếp (DPPA), đồng thời thúc đẩy Bộ Công Thương ban hành hướng dẫn triển khai cơ chế DPPA.
Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và giảm phát thải, ngành năng lượng tái tạo (NLTT) đã thu hút sự chú ý mạnh mẽ với điện gió và điện mặt trời là những thành phần chủ chốt. Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng đã gặp phải những trở ngại lớn về hạ tầng truyền tải và thủ tục pháp lý. Theo đánh giá của Vietnam Investors Service (VIS), cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) đang được kỳ vọng sẽ giải quyết các hạn chế này, hỗ trợ đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành năng lượng tái tạo.
Trong những năm qua, chương trình cho vay vốn ưu đãi học sinh, sinh viên (HSSV) của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Trọng đã trở thành 'điểm tựa', hỗ trợ cho nhiều HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học, cao đẳng và học nghề. Nguồn vốn vay của chương trình đã giúp cho nhiều hộ gia đình bớt đi một phần khó khăn, góp sức nuôi dưỡng ước mơ của các em được đến trường.
Sáng 23/9, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán (Trường) tổ chức Lễ khai giảng Khóa Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán và đấu thầu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc khối Báo chí. Lớp bồi dưỡng diễn ra từ ngày 23-25/9/2024 với hơn 100 học viên tham dự.
Trong tháng 8, tổng giá trị phát hành mới trái phiếu doanh nghiệp đạt 57.700 tỷ đồng, tăng mạnh so với mức 46.800 tỷ đồng của tháng trước. Đáng chú ý, tỷ lệ chậm thanh toán trên toàn thị trường giảm còn 14,9% vào cuối tháng 8, so với mức 15,1% của tháng 7.
Thời gian gần đây, thị trường bất động sản (BĐS) ghi nhận có những chuyển biến tích cực khi những vướng mắc về pháp lý đang dần được khơi thông, dù vậy, tình hình 'sức khỏe' tài chính của nhiều doanh nghiệp (DN) địa ốc vẫn chưa mấy khả quan, áp lực vốn vẫn nặng 'trĩu vai' DN.
Để có tiền chữa bệnh, Trần Xuân Vinh đã nảy sinh ý định mua ma túy về bán lẻ kiếm lời. Vinh tìm mua ma túy, mua cân tiểu ly để chia nhỏ ra bán. Ngày 9-7, TAND tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm đối với 2 bị cáo: Trần Xuân Vinh (1956, trú xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, Nghệ An) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy' và Dương Đức Hiếu (1991, trú xã Nghĩa Hồng, H. Nghĩa Đàn, Nghệ An) về tội 'Tàng trữ trái phép chất ma túy'.
Nghiện ma túy nên Dương Đức Hiếu tìm mọi cách để có heroin sử dụng. Khi vợ mới sinh con, Hiếu đã lấy tiền người thân thăm vợ con để mua ma túy.
Một điểm mới rõ nét trong chu kỳ phát triển mới của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là hoạt động xếp hạng tín nhiệm và sự tham gia của các công ty xếp hạng tín nhiệm.
Nhằm từng bước phục hồi và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) an toàn, bền vững, minh bạch theo đúng thông lệ quốc tế, cơ quan chức năng đã triển khai đồng bộ các giải pháp về rà soát, hoàn thiện khung pháp lý, tăng cường quản lý giám sát để lấy lại niềm tin thị trường.