Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục đi lên trong bối cảnh giới đầu tư đã có kỳ vọng lớn hơn vào lập trường chính sách thương mại linh hoạt hơn từ chính quyền Tổng thống Donald Trump vào tuần tới.
Giá vàng nhẫn và vàng miếng bất ngờ tăng mạnh trở lại, tiến sát ngưỡng 99 triệu đồng/lượng sau nhiều phiên sụt giảm...
Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ về tương lai của nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục sụt giảm trong tháng 3...
Giá vàng đã phục hồi phần nào sau đợt giảm mạnh cuối tuần trước, chênh lệch mua vào - bán ra cũng được thu hẹp khi thị trường ổn định hơn.
Dù đã giảm dưới mốc 100 triệu đồng/lượng, giá vàng trong nước vẫn giữ vững đà cao, dao động quanh mức 98 - 99 triệu đồng/lượng.
Tỷ giá trung tâm tăng 16 đồng, chỉ số VN-Index tăng 1,60 điểm hay NHNN bơm ròng 3.507,28 tỷ đồng ra thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 25/3.
Theo CB, chỉ số niềm tin của người tiêu dùng Mỹ về tình trạng nền kinh tế đất nước trong tháng 3/2025 đã giảm 7,2 điểm, xuống còn 92,9 điểm, mức thấp nhất kể từ tháng 1/2021.
Nhà đầu tư dường như 'bỏ qua' một báo cáo cho thấy niềm tin của người tiêu dùng Mỹ giảm mạnh...
Chỉ số S&P 500 tăng nhẹ vào thứ Ba (25/3), tiếp nối đà tăng trong phiên trước đó, phần lớn là do kỳ vọng về chính sách thuế quan của Mỹ sẽ thu hẹp phạm vi. Trong khi giá dầu hầu như không thay đổi , sau khi Tổng thống Ukraine, Volodymyr Zelenskiy, đồng ý ngừng bắn với Nga liên quan đến Biển Đen và cơ sở hạ tầng năng lượng.
Báo cáo của tổ chức phi lợi nhuận Conference Board (CB) công bố ngày 25/3 cho thấy lòng tin người tiêu dùng Mỹ đang tiếp tục giảm trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump triển khai thực hiện các chính sách gây xáo trộn nền kinh tế.
Công ty tài chính tiêu dùng Synchrony Financial (SYF.N) cho biết, người tiêu dùng Mỹ đang bắt đầu hạn chế chi tiêu do giá cả tăng cao và triển vọng kinh tế ngày càng xấu đi.
Một cuộc chiến thương mại có thể đẩy lạm phát lên cao trong khi cả Anh và Mỹ đều đang rất cần lãi suất vay rẻ hơn.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước và thế giới được dự báo có nhiều thay đổi, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam vẫn tự tin cho rằng mục tiêu kim ngạch 18 tỷ USD xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đặt ra cho năm 2025 vẫn có thể đạt được...
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2025 tăng 2.8% so với cùng kỳ năm trước, giảm nhẹ trong tháng đầu tiên Tổng thống Mỹ Donald Trump trở lại nhiệm sở và vượt mức dự báo của các chuyên gia, mang lại tín hiệu tích cực cho thị trường tài chính.
Đòn tấn công mới nhất trong kế hoạch thuế quan của Tổng thống Donald Trump đã chính thức có hiệu lực. Mục đích của ông Trump là cân bằng 'sân chơi' cho ngành sản xuất của Mỹ nhưng cũng có thể mang đến những rủi ro cho chính đất nước này.
Căng thẳng thương mại gia tăng và chuỗi số liệu kinh tế ảm đạm gần đây đã làm dấy lên mối lo ngại rằng nền kinh tế Mỹ có thể sắp rơi vào một cuộc suy thoái...
Dù chính sách thuế quan rối loạn của Tổng thống Trump khiến nhiều người lo lắng, Chủ tịch Fed Jerome Powell khẳng định kinh tế vẫn ổn và không vội hành động trước bất ổn này.
Bất chấp bức tranh kinh tế phủ gam màu xám, Tổng thống Donald Trump vẫn tiếp tục đưa ra những lời đe dọa thuế quan với các đối tác thương mại lớn của nước Mỹ.
Nhiều chuyên gia dự báo kinh tế Mỹ có thể xảy ra suy thoái trong ngắn hạn do tác động từ các chính sách đang được triển khai như tăng thuế quan, siết nhập cư, cắt giảm công chức và hợp đồng chính phủ...
Trong bối cảnh các tài sản rủi ro bị bán mạnh tuần này, có một điều bất ngờ là kim loại quý cũng bị bán theo dù vàng được coi là một tài sản an toàn truyền thống...
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm 28/2 tuyên bố họ 'kiên quyết phản đối' lời đe dọa mới nhất của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc tăng thuế đối với hàng hóa Trung Quốc, đồng thời khẳng định sẽ trả đũa nếu cần thiết.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế đối với Canada và Mexico từ ngày 4/3, đồng thời nâng mức thuế từ 10% lên 20% đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Đề xuất này có thể ảnh hưởng đến quan hệ thương mại và tạo ra những biến động đáng chú ý trên thị trường.
Nhiều chuyên gia phân tích thị trường cho rằng giá vàng sẽ có sự thay đổi đáng kể sau khi Tổng thống Trump đưa ra một số chính sách thuế quan.
Cổ phiếu công nghệ đã được mua trở lại, nhưng chiến lược thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục khiến giới đầu tư cảm thấy lo lắng...
Chỉ số S&P 500 đã nhích tăng nhẹ và chấm dứt chuỗi giảm điểm kéo dài 4 phiên, bất chấp áp lực từ những tuyên bố mới nhất liên quan đến thương mại của Tổng thống Donald Trump.
Chứng khoán Mỹ tăng nhẹ vào thứ Tư (26/2), chấm dứt chuỗi lao dốc 4 phiên liên tiếp. Giá dầu giảm xuống mức thấp nhất trong 2 tháng, khi dự trữ nhiên liệu tại Mỹ bất ngờ tăng báo hiệu nhu cầu suy yếu.
Tổng thống Donald Trump ngày 25/2 yêu cầu cơ quan chức năng tiến hành một cuộc điều tra về bán phá giá đồng tại Mỹ...
Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ sụt giảm mạnh trong tháng 2, trong khi kỳ vọng lạm phát tăng vọt khiến cho việc giảm lãi suất trở thành một bài toán phức tạp đối với Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Mối lo ngại về các kế hoạch thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục là yếu tố hỗ trợ quan trọng, giúp giá vàng duy trì mốc 2.900 USD/oz...
Từ 20 đến 25/2, lãi suất trúng thầu tín phiếu Ngân hàng Nhà nước đã liên tiếp giảm từ mức 4%/năm xuống 3,7%/năm...
Chứng khoán Mỹ gặp khó khăn trong phiên, với S&P 500 và Nasdaq chạm mức thấp nhất trong một tháng khi bất ổn kinh tế ngày càng gia tăng…
Đồng USD kéo dài đà giảm sau khi niềm tin của người tiêu dùng yếu đi vì lo ngại về kinh tế gia tăng.
Tỷ giá trung tâm đi ngang, chỉ số VN-Index giảm 1,40 điểm hay đến ngày 18/2/2025, dư nợ tín dụng toàn hệ thống ngân hàng đạt 15,62 triệu tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 25/2.
Ngay khi giá vàng thế giới lên ngưỡng kỷ lục cao chưa từng thấy, nhiều nhà đầu tư bán ra để rút khỏi thị trường và sẽ vào lại ở vùng giá thấp hơn.
Công nghệ vẫn là nhóm cổ phiếu bị bán tháo phiên này, gây áp lực giảm nhiều nhất lên các chỉ số chính...
Phố Wall giảm phiên thứ 4 liên tiếp vào thứ Ba (25/02), khi nhà đầu tư cân nhắc những lo ngại về tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu. Giá dầu giảm trước ảnh hưởng bởi chính sách đối ngoại của Tổng thống Donald Trump khi ông đang thúc đẩy hòa bình ở Ukraine, áp thuế quan với các đồng minh cũ và ra nhiều lệnh trừng phạt hơn đối với Iran.
Chỉ số S&P 500 giảm phiên thứ 4 liên tiếp vào ngày thứ Ba (25/02), khi nhà đầu tư cân nhắc những lo ngại về tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu và loạt dữ liệu kinh tế đáng thất vọng vừa được báo cáo.
Ngày 12/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố về một chính sách thuế quan mới mang tính đối ứng mạnh mẽ với các quốc gia áp thuế lên hàng hóa của Mỹ. Tuy nhiên, động thái này không chỉ khiến cộng đồng quốc tế lo ngại về một cuộc chiến thương mại toàn cầu, mà còn tiềm ẩn nguy cơ làm gia tăng lạm phát ở Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ áp thuế tương ứng với tất cả các quốc gia áp thuế với hàng nhập khẩu của Mỹ. Động thái này có thể làm gia tăng nỗi lo về cuộc chiến thương mại toàn cầu lan rộng và khiến lạm phát của Mỹ tăng cao.
Những lo ngại ngày càng tăng về khả năng xảy ra cuộc chiến thương mại thời Tổng thống đắc cử Donald Trump đã thúc đẩy các công ty toàn cầu tìm cách linh hoạt hóa và minh bạch hóa chuỗi cung ứng.
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt đi lên trong phiên đầu tuần nhờ được hỗ trợ từ đà tăng của nhiều cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn.
Ngoài ra, giá vàng cũng gặp bất lợi khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ đi lên do khả năng Fed giảm lãi suất chậm hơn trong 2025...
Kết thúc phiên giao dịch ngày 23/12, cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng với kết quả tích cực, bất chấp một số dữ liệu kinh tế yếu hơn kỳ vọng.
Tỷ giá trung tâm giảm 9 đồng, chỉ số VN-Index tăng 5,26 điểm hay kỳ 1 tháng 12/2024, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 760 triệu USD... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 23/12.
Những dữ liệu ảm đạm của kinh tế Mỹ dường như đã phủ bóng lên tâm lý nhà đầu tư vào đầu phiên giao dịch ngày thứ Hai...
Chứng khoán Mỹ tăng điểm vào thứ Hai (23/12) khi sức mạnh liên tục của các cổ phiếu công nghệ đã giúp thúc đẩy thị trường chung. Giá dầu giảm do lo ngại về tình trạng dư cung vào năm tới
Sự sụt giảm về niềm tin ghi nhận ở cả 3 tiêu chí đánh giá gồm điều kiện kinh doanh hiện tại, điều kiện kinh doanh tương lai và điều kiện của ngành trong tương lai...
Trung Quốc đã tăng cường các biện pháp kích thích tài chính và tiền tệ. Nhiều người hy vọng rằng những nỗ lực mới đây của Trung Quốc trong việc tăng chi tiêu công có thể phục hồi tăng trưởng.
Việc Fed lựa chọn giữ nguyên lãi suất hay tiếp tục giảm phụ thuộc rất lớn vào dữ liệu kinh tế được công bố trong những ngày tới.
Trong bối cảnh dòng tiền yếu, thị trường chứng khoán vẫn ghi nhận sự luân chuyển linh hoạt tích cực và mang lại cơ hội hấp dẫn cho các nhà đầu tư ngắn hạn.