Việc chọn người dẫn chương trình của Fox News làm Bộ trưởng Quốc phòng của ông Trump có thể mang đến nhiều sự khó lường cho mối quan hệ quân sự Mỹ - Trung.
Channel News Asia dẫn lời giới chuyên gia Đông Nam Á nhận định vụ ám sát hụt mới đây làm tăng cơ hội cựu Tổng thống Donald Trump đắc cử, nên khu vực cần chuẩn bị kỹ lưỡng hơn trước để quản lý tốt mối quan hệ với Mỹ nếu ông tái nắm quyền.
Ngày 6.5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thực hiện chuyến công du châu Âu đầu tiên của ông, kể từ năm 2019.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên sau 5 năm với một thông điệp rõ ràng rằng Bắc Kinh mang lại nhiều cơ hội kinh tế cho EU hơn Mỹ.
Giới học giả cho rằng, diễn biến gần đây cho thấy Trung Quốc đang cố gắng tìm ra điểm cân bằng giữa chính sách ngoại giao cứng rắn và mềm dẻo chứ không đơn thuần là thân thiện kiểu 'gấu trúc' hay lên gân theo cách của 'chiến lang'.
Những con gấu trúc Trung Quốc cho nước ngoài mượn đã hồi hương trong khi đó, nhiều nhà ngoại giao theo trường phái 'Chiến lang' của nước này bắt đầu im lặng khi Bắc Kinh thay đổi phương pháp ngoại giao.
Tháng 8 vừa rồi, 14 startup cùng nhiều doanh nghiệp và quỹ mạo hiểm Đài Loan đã đến TPHCM tìm kiếm cơ hội hợp tác với các công ty khởi nghiệp Việt Nam. Ba tháng sau, một đoàn tương tự gồm 30 startup đã đến Singapore.
Chỉ một bức ảnh 2 nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc bắt tay nhau cũng đủ gửi một tín hiệu lớn tới phần còn lại của thế giới.
Đài Channel News Asia dẫn lời giới phân tích chỉ ra, cho dù là nhân vật nổi tiếng, nhưng nhà sáng lập Foxconn Quách Đài Minh vẫn kém xa các ứng cử viên khác trong cuộc đua tranh cử vị trí lãnh đạo Đài Loan.
Thủ tướng Lý Hiển Long cho biết hôm thứ Hai (17/7), hai nhà lập pháp cấp cao của Singapore đã từ chức vì 'mối quan hệ không phù hợp' giữa họ.
Ngày 2/6, Diễn đàn an ninh hàng đầu châu Á mang tên Đối thoại Shangri-La đã chính thức khai mạc tại khách sạn Shangri-La của Singapore và kéo dài tới hết ngày 4/6. Với chương trình nghị sự dày đặc, Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 thu hút sự tham gia của hơn 550 đại biểu là các quan chức quốc phòng và an ninh cấp cao, nhà sản xuất vũ khí, học giả, nhà nghiên cứu… tới từ hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Mỹ muốn đối thoại để ngăn mọi thứ vượt khỏi tầm kiểm soát, trong khi Trung Quốc cho rằng Mỹ nên biết vì đâu đối thoại giữa quân đội hai nước gặp khó.
Căng thẳng Mỹ - Trung dự kiến sẽ bao trùm Đối thoại Shangri-La - cuộc họp an ninh hàng đầu châu Á tuần này trong bối cảnh Trung Quốc đã từ chối một cuộc gặp với Mỹ.
Mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc và những tác động từ xung đột ở Ukraine đối với châu Á sẽ là tâm điểm chú ý tại hội nghị thượng đỉnh an ninh hàng đầu khu vực ở Singapore cuối tuần này.
Mối quan hệ ngày càng căng thẳng giữa Mỹ - Trung cùng các tác động của chiến sự tại Ukraine đối với châu Á dự kiến sẽ là tâm điểm chú ý tại Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La 2023) tại Singapore.
Các nhà phân tích cho rằng quyết định rút ngắn chuyến công du tới châu Á – Thái Bình Dương của Tổng thống Mỹ Joe Biden để giải quyết vấn đề trần nợ sẽ làm lu mờ những cam kết của Washington với khu vực này.
Trung Quốc muốn thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhưng theo cách mà Bắc Kinh muốn. Tuy nhiên, theo hãng tin CNBC, nhà đầu tư hiện chưa rõ Trung Quốc thực sự muốn gì, và điều này đang đặt ra mối băn khoăn lớn trong cộng đồng doanh nghiệp toàn cầu...
Singapore sẽ nhấn mạnh quan điểm trung lập và vai trò trung tâm của ASEAN trong khi Malaysia ưu tiên các vấn đề kinh tế với Trung Quốc
Ngày 20/3, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ bắt đầu chuyến công du kéo dài 3 ngày tại Nga với hy vọng mang lại một bước đột phá về xung đột Ukraine trong bối cảnh quốc gia châu Á tìm cách khẳng định mình là một nhà kiến tạo hòa bình trên trường quốc tế.
Singapore hôm 17.3 cho biết các quan chức chính phủ bị ràng buộc bởi các quy tắc hiện hành hạn chế việc họ sử dụng TikTok trên cơ sở cần thiết, khi các quốc gia phương Tây chuyển sang cấm dùng ứng dụng chia sẻ video này trên thiết bị chính phủ.
Tân Thủ tướng của Trung Quốc Lý Cường đã có một giọng điệu hòa giải đối với Mỹ trong khi phát biểu tại cuộc họp báo đầu tiên của ông với tư cách là người đứng đầu nội các Trung Quốc vào 13-3.
Mối ngờ vực ngày càng gia tăng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể gây tổn hại cho Đông Nam Á vào thời điểm khu vực này đang gặp khó khăn với lạm phát và suy thoái kinh tế.
Khác với các biện pháp phong tỏa diện rộng được áp dụng thường xuyên tại Bắc Kinh hay Thượng Hải, người dân Trùng Khánh vẫn giữ cuộc sống tương đối bình thường giữa đại dịch.
Hàng loạt chính sách, cam kết mới của các nước đối với an ninh khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã được công bố tại Đối thoại Shangri-la lần thứ 19 - diễn đàn an ninh quốc phòng thường niên uy tín và quy mô lớn nhất của khu vực diễn ra từ ngày 10-12/6 tại Singapore.
Sau nhiều tháng mong chờ, cuối cùng người dân Singapore hôm 14/4 đã được thông báo về việc Bộ trưởng Tài chính Lawrence Wong sẽ kế nhiệm Thủ tướng Lý Hiển Long trở thành người lãnh đạo đất nước hậu đại dịch.
Singapore đã chọn ra người kế nhiệm chiếc ghế thủ tướng tương lai, kết thúc tình trạng vô định trong một năm qua về việc ai sẽ dẫn dắt đảo quốc sau ông Lý Hiển Long.
Cuộc hội đàm của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long với ông Biden cho thấy Mỹ vẫn sẽ tập trung vào khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương để đối phó với ảnh hưởng đang gia tăng từ Trung Quốc dù có phải quan tâm tới căng thẳng Nga-Ukraine.
Trong khi hầu hết các nhà ngoại giao tham dự cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc chỉ trích Mátxcơva leo thang căng thẳng với Ukraine, đại sứ Trung Quốc thận trọng không đề cập đến Nga.
Các nhà quan sát ngoại giao nhận định cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không thu hẹp được sự khác biệt về Đài Loan.
Khi Mỹ phát động cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố sau sự kiện 11/9, một số nước Đông Nam Á trở thành đối tác an ninh của Mỹ và được hỗ trợ hiệu quả trong ngăn chặn phong trào Hồi giáo cực đoan. Nhưng quan hệ Mỹ-Đông Nam Á 20 năm qua thiên nhiều về an ninh và cũng có một số điểm trừ...
Hôm nay (23/8), Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ bắt đầu ngày làm việc đầu tiên trong chuyến công du tới Đông Nam Á.
Chuyến thăm Singapore của Phó Tổng thống Kamala Harris liệu có phải là động thái của chính quyền Joe Biden trong nỗ lực thể hiện cam kết của Mỹ ở Đông Nam Á?
Việc chuyển hướng tìm kiếm thêm các loại vaccine phương Tây diễn ra trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 đang tăng mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
Chiến lược 'ngoại giao chiến lang' khó cứu vãn hình ảnh Trung Quốc trong mắt cộng đồng quốc tế.
Giữa các căng thẳng của Mỹ và Trung Quốc tại hội đàm Alaska, giới chuyên gia vẫn bày tỏ hy vọng hai nước có thể hợp tác giải quyết các vấn đề Myanmar, biến đổi khí hậu và đại dịch trong thời gian tới.
Lô vaccine Covid-19 của Sinovac được chuyển đến Singapore hôm 23/2, dù nước này chưa cấp phép sử dụng cho sản phẩm do công ty Trung Quốc phát triển.
Một số chuyên gia y tế cho rằng việc Bắc Kinh vận chuyển vaccine COVID-19 tới Singapore khi chưa được duyệt có thể là một phần của chiến lược ngoại giao vaccine.