Từ nay đến Tết dương lịch 2025 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ không còn xa. Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh hàng thực phẩm thiết yếu trong dịp Tết như: thịt nguội (giò chả, chả lụa, xúc xích, lạp xưởng, nem…) cũng như các loại thực phẩm đóng hộp, thực phẩm đóng gói, thức ăn nhanh, thực phẩm đông lạnh; các loại khô (cá khô, tôm khô), mắm đang được đẩy nhanh quá trình nhập nguyên liệu dự trữ và tăng công suất sản xuất để kịp thời cung ứng cho thị trường tiêu dùng.
Như tin đã đưa, khoảng 16 giờ 30 phút ngày 9/10, một số học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lào Cai nhập viện do có biểu hiện rối loạn tiêu hóa (nghi ngộ độc thực phẩm) sau khi ăn cơm tại căng-tin nhà trường. Ngay sau khi nhận được thông tin, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã phối hợp với các cơ quan liên quan điều tra, xác minh vụ việc.
Mặc dù cơ quan chức năng đã khuyến cáo về tình trạng ngộ độc do ăn thịt cóc nhưng nhiều người vẫn chủ quan, chế biến không đúng cách dẫn đến ngộ độc, thậm chí có nhiều trường hợp tử vong do không được cấp cứu kịp thời.
Những tháng cuối năm, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng nhanh, để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm tại chợ và các cơ sở sản xuất, các cơ quan chức năng đang đẩy mạnh kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện sớm, xử lý kịp thời nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Những vụ ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy ra liên quan đến học sinh, sinh viên đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, nhất là các căng tin, nhà ăn tại trường học. Tình trạng này không chỉ đe dọa sức khỏe của học sinh, sinh viên mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín của các cơ sở giáo dục trên cả nước.
Đồng Nai là tỉnh có rất nhiều doanh nghiệp (DN), trong đó có những DN có số lượng công nhân lao động lên đến vài chục ngàn người.
Thức ăn đường phố có ưu điểm là chế biến nhanh, rẻ, nguồn thức ăn đa dạng, hấp dẫn... được nhiều người chọn mua. Do đó, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, loại hình kinh doanh thức ăn đường phố có xu hướng tăng dần để đáp ứng nhu cầu của thực khách. Tuy nhiên, dịch vụ kinh doanh này lại tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm. Do đó, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Sóc Trăng triển khai nhiều giải pháp nhằm từng bước quản lý thức ăn đường phố theo quy định của pháp luật, góp phần giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm và hạn chế các bệnh truyền qua thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Đến sáng nay (10/10), Bệnh viện Đa khoa Hưng Thịnh đã tiếp nhận thêm 10 học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lào Cai nhập viện với các biểu hiện rối loạn tiêu hóa như: sốt, đau bụng, đi ngoài, nâng tổng số học sinh, sinh viên đang điều trị tại đây lên 50 người. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh đã thành lập 2 đoàn làm việc, kiểm tra sau vụ việc.
Các học sinh, sinh viên nhập viện kèm triệu chứng ngộ độc như buồn nôn, đau đầu sau khi ăn tối tại căng tin của trường.
Ngày 9/10, Bệnh viện Đa khoa Hưng Thịnh đã tiếp nhận điều trị 40 học sinh, sinh viên của Trường Cao đẳng Lào Cai với những triệu chứng rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, nôn, đau đầu.
Ngày 9/10, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng thông tin, đã gửi văn bản đề nghị các ngành chức năng, UBND huyện, thành phố, cơ quan báo chí phối hợp, ngăn chặn, xử lý trường hợp mạo danh cán bộ y tế, có hành vi lừa đảo cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Ngày 8-10, đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh do ông Nguyễn Đình Minh, Chi cục trưởng Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác an toàn thực phẩm tại Công ty TNHH August Sport (khu công nghiệp Tam Phước, phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa).
Để nâng cao kiến thức về an toàn thực phẩm cho người trực tiếp đứng bếp, nhân viên nhà ăn, các cơ quan, ban ngành trong tỉnh không ngừng đổi mới phương thức tuyên truyền. Mới đây, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh đã tổ chức Hội thi 'Tìm hiểu văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm' nhằm mục đích trên.
Theo Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, kết quả kiểm nghiệm các chỉ tiêu đối với 2 mẫu nước ngọt đều đạt tiêu chuẩn. Vì vậy, xác định nguyên nhân khiến 13 trẻ nhập viện không phải do ngộ độc sau khi uống nước ngọt.
Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đã có kết quả xét nghiệm 2 mẫu nước ngọt được phát miễn phí ở cổng trường THCS Bình Minh, huyện Thanh Oai.
Kết quả xét nghiệm mẫu nước ngọt, xác định nguyên nhân khiến 12 học sinh Trường THCS Bình Minh nhập viện không phải do ngộ độc sau khi uống nước ngọt.
Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đã có kết quả xét nghiệm mẫu nước khiến hàng chục học sinh nhập viện sau khi uống.
Sự việc 13 học sinh Trường THCS Bình Minh (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, Hà Nội) có triệu chứng đau bụng, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn… sau khi uống nước ngọt phát miễn phí ngoài cổng trường, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố đã gửi hai mẫu nước ngọt nghi ngờ đến Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia để thực hiện xét nghiệm và hiện đã có kết quả.
Một trong những mong mỏi lớn nhất của người dân Đồng Nai trên lĩnh vực y tế là tỉnh sẽ có đội ngũ bác sĩ giỏi để chất lượng khám, chữa bệnh ngày càng được nâng cao. Từ đó, giúp người dân không phải di chuyển xa đến các bệnh viện tuyến trên hoặc ra nước ngoài chữa bệnh.
Ngày 23/9, Sở Y tế Lâm Đồng đã chỉ đạo các đơn vị trong ngành thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế và Cục An toàn thực phẩm về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng, chống ngộ độc thực phẩm trong mùa hè và mùa bão, lụt.
Nhằm hạn chế số vụ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể (BATT), Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, không để cơ sở không bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) được hoạt động. Qua công tác nghiệp vụ, từ đầu năm đến nay đơn vị đã phát hiện nhiều cơ sở vi phạm với các lỗi 'lặp đi lặp lại', như: Nơi chế biến có côn trùng gây hại, xâm nhập; không thực hiện chế độ kiểm thực 3 bước; cống rãnh thoát nước thải khu vực nhà bếp không được che kín…
Theo Giám đốc Sở Y tế Nam Định Trần Trung Kiên, thời gian gần đây, Sở Y tế nhận được thông tin phản ánh từ một số cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh về hành vi mạo danh cán bộ của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh và cán bộ Thanh tra Sở Y tế.
Ngành chức năng các địa phương trong tỉnh Gia Lai đang triển khai kế hoạch kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) dịp Tết Trung thu và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 của tỉnh do ông Nguyễn Đình Việt, Trưởng phòng Nghiệp vụ, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh làm phó trưởng đoàn vừa đi kiểm tra công tác an toàn thực phẩm tại Trường mẫu giáo Dona Standard, huyện Xuân Lộc.
Ngay sau khi bão số 3 (bão Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, tỉnh Yên Bái cũng như nhiều địa phương đã tập trung khắc phục hậu quả thiên tai, hỗ trợ người dân dần ổn định cuộc sống, sức khỏe cộng đồng, phòng chống dịch bệnh, nhất là vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP).
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Hiện nay, Hà Nội và một số tỉnh, TP miền Bắc bị úng ngập nghiêm trọng. Hàng loạt gia súc, gia cầm bị chết. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), người dân tuyệt đối không sử dụng thịt gia súc, gia cầm chết làm thức ăn.
Cục An toàn thực phẩm lưu ý các địa phương kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm các loại lương thực, thực phẩm do các tổ chức, cá nhân hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt, không để các sản phẩm bị hỏng, mốc, hết hạn dùng... đến tay người dân.
Thị trường hàng hóa phục vụ Tết Trung thu trên địa bàn tỉnh đang hết sức dồi dào, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân nhưng việc bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề không thể xem nhẹ.
Cơn bão số 3 đã gây ngập lụt, sạt lở đất ảnh hưởng đến tính mạng của người dân trên địa bàn tỉnh. Sau bão, nguy cơ dịch bệnh phát sinh. Ngành Y tế tỉnh đã và đang chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn.
Sáng 4/9, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố phối hợp với Chi cục An toàn thực phẩm, Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh tổ chức hội nghị nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại các trường học.
Quyết định thành lập Đoàn Kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm dịp Tết Trung thu năm 2024 vừa được Giám đốc Sở Y tế Hà Tĩnh ký ban hành.
Một năm học mới lại bắt đầu, học sinh mầm non, tiểu học trong tỉnh chuẩn bị trở lại với những bữa ăn trưa, bữa xế (ăn nhẹ buổi chiều) tại trường sau kỳ nghỉ hè ăn cơm nhà. Việc đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) và chất lượng dinh dưỡng của bữa ăn bán trú tại trường học đang là một trong những vấn đề lớn thu hút sự quan tâm của nhà trường, phụ huynh cũng như toàn xã hội.
Ngày 17/8, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hải Dương xác nhận, Đoàn kiểm tra của Chi cục vừa triệu tập 1 doanh nghiệp lên làm việc do quảng cáo thực phẩm dinh dưỡng có công dụng như thuốc chữa bệnh.
Toàn tỉnh Sóc Trăng hiện có trên 150 cơ sở sản xuất, kinh doanh nước uống đóng chai. Do nhu cầu sử dụng của người dân và tính tiện ích mà sản phẩm này mang lại nên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều loại thương hiệu nước uống đóng chai phong phú cả về chủng loại lẫn số lượng. Do đó, việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với loại hình này là rất cần thiết vì đây là sản phẩm thực phẩm tiêu dùng thiết yếu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng.
Theo cơ quan chức năng, 16 người khách trong đoàn du lịch nhập viện điều trị tại BV Bãi Cháy đã ổn định sức khỏe và ra viện. Phòng Y tế TP. Hạ Long đã tổ chức lấy mẫu bệnh phẩm của 3 bệnh nhân tiến hành xét nghiệm, tìm nguyên nhân.
Những tháng gần đây, thời tiết trên địa bàn Quảng Trị nóng ẩm, có mưa là điều kiện thuận lợi cho các loại nấm hoang dại nảy nở, sinh sôi một cách tự nhiên ở khắp nơi và nhất là trên các vùng đồi núi, nương rẫy, rừng tràm. Trong số những loại nấm mọc tự nhiên ấy có nhiều loại được người dân hái để bán với giá khá cao và dùng làm thực phẩm trong gia đình. Nấm mọc tự nhiên có thể chế biến thành nhiều món ăn khoái khẩu, có giá trị dinh dưỡng cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ ngộ độc thực phẩm gây hệ lụy khôn lường...
Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) tiếp tục được quan tâm đẩy mạnh và tạo những tác động tích cực. Các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm hoạt động ngày càng đi vào nền nếp, quan tâm thực hiện các quy định của pháp luật về bảo đảm ATTP. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển chung nhưng cũng mang đến nhiều thách thức trong quản lý, bảo đảm ATTP. Trong khi đó, công tác quản lý, bảo đảm ATTP liên quan đến nhiều ngành. Các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP khi đi vào thực tế vẫn có những bất cập. Đây là những khó khăn ảnh hưởng đến việc bảo đảm ATTP, đòi hỏi cần có những giải pháp tháo gỡ.
Sau bữa ăn trưa ngày 27-6, có khoảng 100 công nhân có biểu hiện mẩn ngứa, mặt đỏ, buồn nôn, đi ngoài… tới 16 giờ cùng ngày, thống kê có 127 công nhân phải nhập viện điều trị.
Hiện đang là mùa mưa, nấm rừng phát triển mạnh, đồng bào các dân tộc vùng cao trong tỉnh thường có thói quen hái nấm rừng để chế biến thức ăn, dẫn đến tình trạng ngộ độc, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Ngày 3/6, theo UBND tỉnh Đồng Nai, đơn vị vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn.
UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn Đồng Nai.
Trong đợt ra quân 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' năm 2024, Hà Tĩnh đã kiểm tra 2.446 cơ sở, phát hiện, xử lý 70 cơ sở có vi phạm.
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP), thời gian qua, lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo tỉnh đã triệu tập các cuộc họp khẩn để chỉ rõ nguyên nhân, trách nhiệm cũng như đề ra giải pháp để ngăn ngừa NĐTP.
Cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An đang làm rõ nguyên nhân 72 công nhân bị ngộ độc thực phẩm phải tại Cụm công nghiệp Yên Thành phải đi cấp cứu tại bệnh viện.